Phương pháp quy hoạch thực nghiệm cho phép nghiên cứu đồng thời tác động của nhiều yếu tố lên quá trình mà chúng ta cần quan tâm, cũng như những tác động qua lại của các yếu tố này. Ngoài ra, phương pháp còn cho phép đánh giá một cách định lượng v mề ức độ ảnh hưởng của chúng. Phương pháp này cho phép sử ụ d ng số thí nghiệm chọn lọc ít nhất mà có thể diễn tả được nhiều nhất ảnh hưởng của các yếu tố đã chọn.
Các bước ti n hành: ế
+ Lựa chọn các thông số ảnh hưởng và khoảng biến thiên của các thông số đã lựa chọn.
+ Xây dựng ma trận thực nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
Kếhoạch bậc hai tâm xoayđã được sử ụ d ng với nhân kế hoạch 2k. Số ầ l n thí nghiệm được xác định theo công thức 2.1.
N=2k + 2k + n0 (2.1) N: Số thí nghiệm
k: Số yếu tố ảnh hưởng đến hàm mục tiêu 2k: Số thực nghiệm ở cánh tay đòn sao α n0: Số thí nghiệm tại tâm
+ Tính toán hệ số hồi quy
+ Kiểm định sự có nghĩa của hệ số hồi quy + Kiểm định sự tương thích của mô hình + Tối ưu hóa chập mục tiêu
Phương pháp tối ưu hóa đa mục tiêu- Phương pháp hàm mong đợi
Đây là phương pháp đơn giản cho phép phối hợp nhiều mục tiêu trong một phép đo định lượng. Phương pháp này gồm 3 bước tiến hành:
- Thiết lập các hàm mục tiêu: Yi = fi (x1, x2, …., xk)
- Chuyển đổi các hàm mục tiêu thành hàm d: di = Ti ( Yi, mục tiêu) - Thiếp lập hàm mong đợi D: D = g (d1, d2, …., dm)
Hàm mong đợi D được tính như sau:
D = (2.2)
Trong trường hợp các hàm mục tiêu di có tầm quan trọng (hay thứ bậc) khác nhau, thì hàm D được tính như sau, có tính đến thứ bậc quan trọng (wi) của các mục tiêu:
D=w d d1w1. 2w2...dmwm
(2.3)
Trong đó: w = (2.4)
Các hàm diđược tính theo công thức do Derringer và Suich (1980) như sau: Khoảng chấp nhận 1 phía, bên phải (cực đại hóa):
di= 0 nếu Yi < Ymin(giá trị min chấp nhận)
i wt ax d min Y - Y i m i d Y Y−
= nếu Ymin ≤ Yi≤Yd (2.5)
di= 1 nếu Yi>Yd(giá trị đích) Khoảng chấp nhận 1 phía, bên trái (cực tiểu hóa):
di= 1 nếu Yi < Yd(giá trị đích) i wt max max i i d Y Y d Y Y − = − nếu Yd ≤ Yi ≤ Ymax (2.6)
Khoảng chấp nhận 2 phía:
di= 0 nếu Yi≤Ymin
i wt1 ax d min Y - Yi m i d Y Y−
= nếu Ymin<Yi<Yd (2.7)
di = 1 nếu Yi=Yd i wt2 max max i i d Y Y d Y Y − =
− Nếu Yd<Yi<Ymax (2.8)
di= 0 nếu Yi≥Ymax 2.2.5.2. Phân tích số liệu
Sử dụng các test thống kê tham số: t test cho kiểm định sự khác nhau giữa - 2 giá trị trung bình, ANOVA - test cho kiểm định sự khác nhau giữa nhiều giá trị trung bình. Khoảng tin cậy 95% được áp dụng cho toàn bộ các test. Nhận định có sự khác biệt khi giá trị p<0,05.
2.3. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu
2. .1.1.3 Đối tượng nghiên cứu cắt ngang
Gồm những sĩ quan nam và nữ đang công tác tại một số đơn vị Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, tuổi từ 30 – 59.
2. .1.2.3 Đối tượng nghiên cứu thử nghiệm
+ Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng: Là những sĩ quan bị thừa cân béo phì, có rối loạn lipid máu thỏa mãn các điều kiện sau:
Tuổi từ 30 – 59 BMI ≥ 23
+ Có rối loạn lipid máu: các đối tượng có 1 hoặc 2 chỉ tiêu lipid máu cao theo phân loại của WHO 2000 [160]:
Cholesterol huyết thanh tổng số > 5,2 mmol/l (200mg/d l); Hoặc Triglycerid huyết thanh >2,26 mmol/l (200mg/dl) Hoặc HDL C huyết thanh < 0,9 mmol/– l (35mg/dl) Hoặc LDL C huyết thanh > 3,38 mmol/– l (130mg/dl)
Huyết áp tâm thu < 160 mmHg, huyết áp tâm trương < 100 mmHg.
Hiện và trong vòng 3 tháng qua không tham gia bất kỳ chế độ ăn kiêng hoặc chương trình giảm cân hoặc giảm rối loạn lipid máu. Tự nguyện không dùng thuốc hạ mỡ máu trong 3 tháng nghiên cứu.
Được sự đồng ý của chỉ huy đơn vị. Có sự tham gia tự nguyện của đối tượng. Phiếu tự nguyện tham gia nghiên cứu được các đối tượng nghiên cứu cam kết trước khi triển khai thử nghiệm.
+ Tiêu chuẩn loại trừ:
Có dị tật bẩm sinh, hoặc có tiền sử mắc các bệnh m n tính (lao, bệnh gan, đái ã tháo đường, tim mạch, suy thận).
Phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú. 2.3.2. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này được thiết kế bao gồm 2 nghiên cứu liên tiếp tương ứng với 2 giai đoạn là nghiên cứu mô tả và thử nghiệm lâm sàng có đối chứng trên cộng đồng. Giai đoạn 1: điều tra cắt ngang mô tả thực trạng thừa cân béo phì và rối loạn lipid – máu để sàng lọc đối tượng có thừa cân béo phì, rối loạn lipid máu trước khi thử – nghiệm.
Giai đoạn 2: sử dụng phương pháp thử nghiệm lâm sàng có đối chứng để đánh giá hiệu quả bổ sung bột cà chua giầu lycopen trong thời gian 3 tháng (30 ngày/tháng) với các đối tượng thừa cân béo phì và rối loạn chuyển hóa lipid máu Có đánh giá . định kì tại các thời điểm: thời điểm To (ngay trước thử nghiệm) và T3 (sau 3 tháng thử nghiệm So sánh với hiệu quả sử dụng viên lyco). pen trong 3 tháng.
Đối tượng nghiên cứu được chia thành 3 nhóm: nhóm thử nghiệm gồm 2 nhóm: 1 nhóm sử dụng sản phẩm bột cà chua và 1 nhóm sử dụng viên lycopen với hàm lượng lycopen 10mg/ngày và 1 nhóm đối chứng sử dụng viên giả dược không có lycopen. Các đối tượng là những sĩ quan bị thừa cân béo phì, có rối loạn lipid máu được lựa chọn từ sau nghiên cứu của giai đoạn 1. Ba nhóm nghiên cứu được đánh giá bằng kích thước tương đương nhau, cùng một nhóm cán bộ nghiên cứu, có chỉ số BMI và tình trạng rối loạn lipid máu như nhau.
2.3.3. Cỡ mẫu
2. .3.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu mô tả thực trạng thừa cân béo phì và rối loạn lipid máu.
Cỡ mẫu thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu về tỷ lệ mắc thừa cân béo phì và hội chứng chuyển hóa ở các đối tượng được xác định theo công thức 2.9.
n = Z2 ( 1-α/2) p(1 p)- (2.9) d2 Trong đó :
n: Số đối tượng cần điều tra tại cộng đồng.
d = 0,04 (độ chính xác mong muốn trong chọn mẫu) Z( 1-α/2)= 1,96 với khoảng tin cậy là 95%.
p: Tỷ lệ đối tượng có triglycerid cao ước tính dựa vào nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng tại Hà Nội trên nhóm tuổi 25 – 64 là 29,5% [23].
Theo tính toán, tổng số đối tượng nghiên cứu sẽ là 0 người.50
Do đây là cuộc điều tra cắt ngang, lấy mẫu chùm nên để tăng độ tin cậy cần nhân đôi cỡ mẫu đã tính toán trên (DE: design effect =2) do đó cỡ mẫu được chọn là: 500 x 2 = 1.000 đối tượng.
Để đảm bảo mẫu trên được thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu + 5% đối tượng dự phòng. Như vậy tổng số đối tượng nghiên cứu trong mẫu sẽ là 1050 người.Thực tế trong nghiên cứu tại các đơn vị, đạt cỡ mẫu 1066 đối tượng.
2. .3.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu thử nghiệm
Nghiên cứu này dựa trên sự khác biệt trung bình về các chỉ số rối loạn lipid máu trước và sau thử nghiệm giữa nhóm thử nghiệm và nhóm chứng. Sử dụng công thức (2. ) tính cỡ mẫu sau (công thức Kirkwood) 2 [92]
( ) [ ] ( )2 2 1 2 1 1 2 µ µ β α − × + = Z− Z− SD n (2.10) n: số đối tượng cho mỗi nhóm
Z1-α = 1,96 ; Z1-β = 0,842
SD : độ chênh lệch chuẩn trung bình khác biệt trong mỗi nhóm µ1 - µ2 : trung bình khác biệt trước và sau thử nghiệm.
Sau khi đã tính toán cho tất cả các chỉ số nghiên cứu ỡ mẫu lớn nhất là cỡ mẫu , c tính toán theo chỉ số triglyceride máu:
SD của triglyceride máu = 0,6 mmol/l µ1 - µ2của triglyceride máu = 0,35mmol/l
( ) [ ] (0,35) 46 6 , 0 842 , 0 96 , 1 2 2 2 = × + = n Tỷ lệ bỏ cuộc ước tính = 15% n f n × − = 1 1 (f= tỷ lệ bỏ cuộc dự tính) (2.11) 55 46 15 , 0 1 1 × = − = n
Vậy cỡ mẫu cần có cho mỗi nhóm n=55, số lượng đối tượng cần có cho 3 nhóm nghiên cứu là 165.
Quy trình triển khai nghiên cứu được thể hiện ở hình 2. 2.3.4. Chọn mẫu
2. .4.1.3 Chọn mẫu nghiên cứu mô tả thực trạng thừa cân béo phì và rối loạn lipid máu
Chọn đối tượng nghiên cứu theo phương pháp chọn ngẫu nhiên hệ thống được tiến hành như sau: Lập danh sách toàn bộ đối tượng từ 30 – 59 tuổi trong toàn bộ các đơn vị. Tiến hành chọn ngẫu nhiên hệ thống lấy ra đủ số đối tượng từ 30 , – 59 tuổi để kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý cơ bản, lâm sàng và xét nghiệm máu.
2. .4.2.3 Chọn mẫu nghiên cứu thử nghiệm
Từ những đối tượng thừa cân béo phì đồng thời có – 1 hoặc 2 chỉ số lipid máu cao được sàng lọc từ nghiên cứu cắt ngang trước, được mời nghe, giải thích về mục đích nghiên cứu, ký giấy cam kết đồng ý tham gia nghiên cứu, sau đó được chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm thử nghiệm 1 và nhóm đối chứng.
Hình 2. Qui trình triển khai nghiên cứu thử nghiệm
Phân nhóm ngẫu nhiên: Lập khung mẫu các đối tượng được lựa chọn. Dùng máy tính phân nhóm ngẫu nhiên theo từng block 6 đối tượng, sử dụng 3 code mã số 1, 2 và 3, những đối tượng mang số 1 được ngẫu nhiên chọn vào nhóm thử nghiệm bột cà chua, những đối tượng mang số 2 được lựa chọn vào nhóm thử nghiệm viên
1066 đối tượng 30 59 tuổi Đo chỉ – số nhân trắc, xét nghiệm máu
Đối tượng rối loạn lipid máu (165 đối tượng) Nhóm bột cà chua (55 đối tượng) Nhóm viên Lycopen (55 đối tượng) Nhóm Placebo (55 đối tượng) Bổ sung bột cà chua 2 gói/ngày x 3 tháng Bổ sung viên Lycopen 2 viên/ngày x 3 tháng Bổ sung viên Placebo
2 viên/ngày x 3 tháng
Hiệu quả nhóm bột
cà chua Hiệu quả nhóm viên Lycopen Hiệu quả nhóm
Placebo
Nhóm bột cà chua
(52 đối tượng) Nhóm Lycopen (54 đối tượng) Nhóm Placebo (55 đối tượng) Sàng lọc T0 (Bắt đầu) T3 Sau 3 tháng
lycopen, những đối tượng mang số 3 được lựa chọn vào nhóm đối chứng cho đến khi đủ 55 đối tượng cho mỗi nhóm nghiên cứu.
2.3.5. Các biến số, chỉ tiêu cần thu thập
2. .5.1.3 Đánh giá tình trạng thể lực và dinh dưỡng
Các biến số: cân nặng, chiều cao, chỉ số BMI, huyết áp, đánh giá tình trạng dinh dưỡng, và tìm hiểu thói quen ăn uống được thu thập như sau:
+ Cân: sử dụng cân SECA của Nhật Bản (độ chính xác 0,1 kg). Trọng lượng cơ thể được ghi theo kg với một số lẻ (phụ lục 6)
+ Đo chiều cao đứng:bằng thước gỗ do Trung Quốc sản xuất, có độ chia chính xác tới milimet. Chiều cao được ghi theo cm và một số lẻ (phụ lục 6).
+ Đo huyết áp: Dụng cụ sử dụng là máy đo huyết áp thủy ngân của Nhật Bản (phụ lục 6)
+ Đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì: đánh giá bằng chỉ số khối cơ thể (BMI – Body Mass Index), được tính theo công thức 2.4.
BMI = Trọng lượng (kg) (2.12) Chiều cao2 (m)
Ngưỡng đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào BMI, theo phân loại của tổ chức Y tế Thế Giới khu vực Châu Á Thái Bình Dương (IDI & WPRO, 2000) [163] (bảng 2.2).
Bảng 2.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo BMI [163] Tình trạng dinh dưỡng Chỉ số BMI Tình trạng dinh dưỡng Chỉ số BMI
Gầy < 18,5 Bình thường 18,5 22,9 – Thừa cân ≥ 23,0 Tiền béo phì 23,0 – 24,9 Béo phì độ 1 25,0 – 29,9 Béo phì độ 2 30 – 34,9 Béo phì độ 3 ≥ 35,0
+ Xác định khẩu phần dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu: Điều tra khẩu phần đối tượng bằng phương pháp hỏi ghi khẩu phần 24h qua. Công cụ là bộ câu hỏi đã được thử nghiệm trước khi triển khai. Sử dụng bảng quy đổi được chuẩn thức từ trước (Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam Bộ Y tế 2007) [ ]. Việc – 4 tiêu thụ các thực phẩm giầu lipid và một số thói quen ăn uống của một số bệnh không lây nhiễm liên quan dinh dưỡng bằng bộ câu hỏi cấu trúc đã được thiết kế và thử nghiệm trước khi điều tra (phần phụ lục 6).
+ Khám lâm sàng: Các dấu hiệu lâm sàng được khám và ghi theo biểu mẫu (phụ lục 6)
2.3.5.2. Đánh giá rối loạn lipid máu
- Các chỉ tiêu cholesterol toàn phần, LDL: -C, HDL C, triglycerid -
- Đánh giá tình trạng rối loạn lipid máu: theo tiêu chuẩn của WHO 2000 [160].
- Thu thập mẫu máu xét nghiệm:Mẫu máu của tất cả các đối tượng được lấy nghiên cứu trong cả hai giai đoạn đều theo một quy trình sau: Lấy 5 ml máu tĩnh mạch khi đói (đối tượng nhịn đói ít nhất là 10 giờ, qua 1 đêm, nhưng không quá 16 giờ) và được nghỉ ngơi ít nhất 10 phút trước khi lấy máu. Các đối tượng đang sốt hoặc quá sợ hãi đều không lấy máu. Cho 3 ml máu vào ống nghiệm có chứa sẵn EDTA (xét nghiệm huyết học). Các mẫu máu được bảo quản trong điều kiện lạnh từ 2–80C và vận chuyển về bệnh viện Trung ương Quân đội 108 sau khi lấy máu 30 phút. Bệnh phẩm được phân tích ngay khi mang về tại các labo xét nghiệm. Các chỉ tiêu cần xét nghiệm: cholesterol toàn phần, LDL-C, HDL-C, triglycerid và lycopen huyết thanh. 2.3.6. Tổ chức thử nghiệm
2. .6.1.3 Sản phẩm thử nghiệm
+ Bột cà chua: có thành phần lycopen 5mg/gói, được đóng gói trong túi màng thiếc 12g/gói, được sản xuất tại Viện nghiên cứu rau quả.
+ Viên lycopen: là viên nang mềm, thành phần có lycopen 5mg/viên, được sản xuất tại công ty Dược Hậu Giang (phiếu kiểm nghiệm – phụ lục 7).
+ Viên giả dược (Placebo): là viên nang mềm, trong thành phần không có lycopen, được sản xuất tại Công ty Dược Hậu Giang (phiếu kiểm nghiệm – phụ lục 7)
Ba loại sản phẩm được phát cho đối tượng có kèm theo hướng dẫn sử dụng rõ ràng, chi tiết.
2. .6.2.3 Tổ chức phân phối sản phẩm, thu thập số liệu và theo dõi.
- Tập huấn
+ Tập huấn cộng tác viên: Cộng tác viên là cán bộ quân y của Ban Quân y- Bộ Tư lệnh bộ đội Biên phòng. Các cộng tác viên được tập huấn về các nội dung nghiên cứu trước mỗi đợt điều tra: dặn đối tượng không được uống bất cứ thuốc gì có liên quan đến giảm mỡ máu trong thời gian tiến hành các nghiên cứu thử nghiệm. Cách phát hiện các triệu chứng của rối loạn tiêu hóa, cách phân phối sản phẩm nghiên cứu, cách ghi chép các biểu mẫu.
+ Tập huấn điều tra viên:Các điều tra viên cán bộ quân y của Ban Quân y- Bộ Tư lệnh bộ đội Biên phòng được tập huấn về mục đích của nghiên cứu, cách lựa chọn đối tượng, các chỉ số, phương pháp thu thập số liệu trong các nghiên cứu.
- Phân phối bột cà chua, viên lycopen và viên giả dược
Hàng tháng cộng tác viên phát bột cà chua, viên lycopen và viên giả dược cho các đối tượng theo từng đơn vị. Địa điểm là phòng khám bệnh của Ban Quân y, ghi lại các thuốc khác mà đối tượng sử dụng thêm, tiến triển bệnh của các đối tượng.
Thời gian phân phối sản phẩm thử nghiệm: 2 ngày cuối cùng hàng tháng.
- Số lượng sản phẩm phân phối: + Nhóm thử nghiệm:
- Sử dụng bột cà chua: 2 gói/ngày x 30 ngày x 3 tháng = 180 gói - Sử dụng viên lycopen: 2 viên/ngày x 30 ngày x 3 tháng = 180 viên + Nhóm chứng: uống viên giả dược (placebo)
2 viên/ngày x 30 ngày x 3 tháng = 180 viên
- Giám sát sử dụng sản phẩm
Hàng tuần các cộng tác viên gửi và thu phiếu theo dõi, ghi chép lại tình hình sức khỏe chung, tác dụng phụ, số lượng sản phẩm đã sử dụng (phụ lục 6).
2.3.7. Đánh giá hiệu quả thử nghiệm 2 . 1.3 7. . Phân tích số liệu 2 . 1.3 7. . Phân tích số liệu
Số liệu điều tra thực trạng thừa cân béo phì và rối loạn lipid máu và số liệu – nghiên cứu thử nghiệm được làm sạch trước khi nhập vào máy vi tính, các số liệu