10. Cấu trúc của đề tài
1.1. Một số lý luận về sáng tạo
1.1.8. Phương pháp đo đạc đánh giá sáng tạo
a. Phương pháp đo lường năng lực sáng tạo
Đo lường nghĩa là xác định độ lớn của một đặc điểm dựa vào một đơn vị phù hợp. Điều này cũng thích hợp khi đo lường thành tích của một con người hay đo lường và đánh giá các đặc điểm thể chất của mơt cá nhân, một nhóm.
Việc đo lường hay chuẩn đốn sáng tạo của cá nhân thì các nhà khoa học sẽ tập trung khám phá nó bằng những cơng cụ chuyên biệt. Có thể đề cập đến các lĩnh vực có thể đo lường sáng tạo của cá nhân như: Đo lường khả năng sáng tạo, tìm ra mức độ sáng tạo, đánh giá khả năng sáng tạo, tìm lực sáng tạo. Thực chất của việc đo lường sáng tạo là việc đánh giá khả năng sáng tạo theo chuẩn đo lường được xác định và thiết lập trước một cách khoa học. Đo lường mức độ sáng tạo nhằm phân mức năng lực sáng tạo của khách thể dựa theo phân phối chuẩn trong lí thuyết và xác xuất thống kê.
Khả năng sáng tạo được đo lường thông qua các trắc nghiệm. Quá trình này được diễn ra bằng cách đo khả năng sáng tạo khi các cá nhân được kiểm tra thử
thách thông qua giải quyết các nhiệm vụ đã được chọn lọc, chuẩn hóa một cách cẩn thận. Xét trên phương diện hình thức, các trắc nghiệm sáng tạo có nhiều nhiệm vụ và các nhiệm vụ trắc nghiệm này có thể cấu trúc khác nhau. Khi các nhiệm vụ trong trắc nghiệm được cấu trúc cao theo hướng tìm ra nhiều hướng thì nghiệm thể càng có cơ hội bộc lộ khả năng tìm ra các cách giải quyết mới, sáng tạo ra những tổ hợp độc đáo và mới lạ. Chính vì thế, các bài tập để đo lường khả năng sáng tạo thường được thiết kế theo hướng có cấu trúc kiểu trả lời chọn nhiều lần. Lẽ đương nhiên, các dạng bài tập này thì việc đánh giá các phương án trả lời sẽ rất khó khăn và khơng thể loại bỏ hồn tồn tính chủ quan vì bản thân ranh giới giữa đúng và sai khơng rạch rịi cũng như sự tham gia của cảm xúc hay yếu tố cảm tính là rất cao.
Như vậy đo lường khả năng sáng tạo là một công việc đầy thách thức. Để đo lường chính xác địi hỏi người đo lường phải xác định chính xác cái cần đo, chọn lọc cơng cụ đo lường thích hợp và giải mã những con số đo lường được sao cho thật chính xác và khách quan.
b. Thẩm định phát minh, sáng chế
Xã hội này càng phát triển địi hỏi có những phát minh mới phục vụ cho đời sống của con người cũng như phát triển của xã hội. Trong guồng quay liên tục, phát minh, sáng chế được ra đời như là một đáp ứng rất tự nhiên. Một thực tế hết sức hiển nhiên là có những phát minh, sáng chế thực sự là mới, nhưng cũng khơng ít trường hợp cứ đoán chắc rằng ý tưởng này là độc đáo, là tuyệt vời nhưng thực chất lại chưa hẳn như thế.
Trong hoạt động sáng tạo của con người, những sáng chế (được gọi là licence) sẽ phải trải qua khá nhiều công đoạn khác nhau. Từ những sáng chế rất bình thường như cải tiến một vấn đề nào đó đến những sáng chế phức tạp hơn mang tầm vóc quốc gia thì tất cả đều phải trải qua các bước thẩm định như sau: Xác định tác giả của sáng chế, cải tiến; Xác định các giải pháp kĩ thuật so với chuẩn sáng chế; Cấp giấy chứng nhận tác giả hoặc công nhận sáng chế (patent); Xác định quyền chuyển nhượng hay sử dụng; Bảo mật sáng chế theo quy mô.
Thực chất cho thấy khâu quan trọng nhất đó chính là việc xác định các giải pháp kĩ thuật so với chuẩn sáng chế. Như đã nói ở trên việc tạo ra ý tưởng luôn luôn là niềm vui đối với những người sáng tạo nhưng trong thực tế hồn tồn có thể ý tưởng này đã xuất hiện ở đâu đó dưới dạng thức này hay dạng thức khác. Hơn thế nữa, những tiêu chuẩn như liệu có phải là cái mới thực sự, liệu có phải đó là cái có
lợi và liệu đây phải là cái sử dụng được là những câu hỏi rất lớn. Giải quyết điều này thì tất cả những gì gọi là sáng chế sẽ được phân chia thành ba dạng: Dạng ý tưởng, dạng ý tưởng sản phẩm và dạng sản phẩm cụ thể. Thơng thường chỉ có dạng sản phẩm cụ thể là cái dễ dàng hình dung và được bảo hộ một cách rất hiệu quả. Còn sản phẩm dạng ý tưởng thật sự vẫn được bảo vệ ở một số quốc gia khi căn cứ vào ngày giờ cũng như chi tiết hồ sơ nộp đăng ký bản quyền [15; 96 -99].
c. Mơ hình WICS đánh giá năng lực thế kỷ XXI của học sinh
Mơ hình WICS được viết tắt từ các từ: Wisdon, Intelligence, Creativity và Synthesized = Sự thơng thái, trí thơng minh, sự sáng tạo và khả năng tổng hợp (Sternberg. 2003) Mơ hình này dùng để đánh giá các loại năng lực khác nhau.
Một cơng dân tích cực và có trách nhiệm, đặc biệt một người lãnh đạo trong thế kỷ XXI được cho rằng cần có năng lực sau đây:
- Có một viễn cảnh sáng tạo về việc họ sẽ làm cho thế giới tốt đẹp hơn như thế nào không chỉ cho bản thân mà cho gia đình, bạn bè và những người khác.
- Có kĩ năng trí tuệ để giải thích viễn cảnh của mình cho những người khác hiểu và giải thích viễn cảnh của những người khác.
- Có kĩ năng trí tuệ thực hành để thực thi viễn cảnh của mình và thuyết phục những người khác về giá trị của nó.
- Có sự thơng thái để đảm bảo rằng các ý tưởng của họ thể hiện quyền lợi chung của mọi người, bạn bè và gia đình. Đánh giá sự thông thái là đánh giá sự sáng tạo và kiến thức, kĩ năng mà một người có được.
Như vậy, khi kiểm tra đánh giá học sinh nên chú ý đánh giá kỹ năng sáng tạo và tư duy thực hành. Để đánh giá và giúp học sinh tự đánh giá cần xây dựng thang đánh giá về các tiêu chí kĩ năng phân tích, kĩ năng sáng tạo (tính mới, tính độc đáo….), kĩ năng thực hành (mức độ hoàn thành thao tác phù hợp với thời gian, với nguồn lực, tính thực tế.....), sự thơng thái (sự kết hợp giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung, sự sâu sắc và mức độ rộng của kiến thức…)
d. Đánh giá tính sáng tạo của sản phẩm theo mơ hình CPAM
Mơ hình CPAM là viết tắt của các từ Creative Product Analysis Model. (Hình ảnh). Mơ hình này gồm 3 đơn vị đo:
- Tính mới: Đo lường tính sáng tạo trong sản phẩm gồm: Vật liệu mới, quá trình sản xuất mới, các khái niệm mới, các yếu tố mới của sản phẩm mới hay ý tưởng mới. Tuy nhiên chỉ một mình tính mới thì khơng đủ khi xem xét một sản
phẩm bởi vì như vậy có thể dẫn đến việc đánh giá không đúng, do đơi khi chỉ có những sản phẩm có những tính chất kì dị hay kì qi. Hai tính chất khác của tính mới là tính đặc sắc (originality), và tính chất khác là tính ngạc nhiên (surprise).Tính đặc sắc là một trong những đặc tính cơ bản của sản phẩm và người ta rất mong chờ đặc điểm này. Tính ngạc nhiên của sản phẩm là chúng ta có thể cảm thấy thích thú hay bị sốc với sản phẩm. Nếu sản phẩm gây sốc nó có thể khơng được thị trường chấp nhận. Sản phẩm phải mới, phải có tác dụng giải quyết vấn đề và có tính riêng, có tác dụng hữu ích với người dùng. Vì vậy nó cần có hai đơn vị đo khác sau đây.
- Giải pháp giải quyết vấn đề: Đặc điểm này của sản phẩm liên quan đến việc sản phẩm mới này hoạt động như thế nào, các chức năng của nó ra sao? Nó làm cho người ta thỏa mãn như thế nào? Sản phẩm có khả năng giải quyết vấn đề giúp người dùng biết cách dùng, biết logic của nó và tính chất hữu ích của nó.Tính hữu ích của nó phù hợp với chiến lược tổ chức.Tính logic của sản phẩm thể hiện ở sự tôn trọng triệt để với “các quy định của trị chơi”.Sản phẩm có tính cần thiết phục vụ và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Một sản phẩm có ích có khả năng ứng dụng và đáp ứng mong đợi của người dùng. Sản phẩm có giá trị theo một số cách: Gói tiền, gói trị tâm lý tinh thần, nó có tác dụng tiết kiệm thời gian và làm cho công việc dễ dàng thực hiện hơn. Sản phẩm đó phải dễ hiểu, đặc biệt là các sản phẩm về kĩ thuật – phải giúp người tiêu dùng hiểu và biết cách sử dụng.
- Kiểu cách (Style): Kiểu cách thể hiện “tính riêng” hay “đối mặt với thế giới” tin cậy và an tồn: Hữu cơ (Organic). Có nghệ thuật, kĩ nghệ tốt (Well- crafted), và trang nhã (Elegant). Tính hữu cơ của sản phẩm thể hiện ở đặc tính thiên nhiên của nó (khơng có yếu tố hóa học). Tính nghệ thuật, kĩ nghệ tốt thể hiện ở chất liệu tốt, tính đẹp và bền của sản phẩm và các chi tiết tinh tế hay có các dịch vụ phục vụ thêm. Tính trang nhã thể hiện ở tính đơn giản của sản phẩm, khách hàng đánh giá cao. Nếu bạn có thể đánh giá, làm tốt lên và phát triển kiểu cách của sản phẩm của bạn thì bạn sẽ có một thứ vũ khí bí mật để chiến thắng trong thế giới người tiêu dùng tinh tế hiện nay.
e. Đánh giá quá trình sáng tạo
Đánh giá q trình sáng tạo có tác dụng khuyến khích sự sáng tạo thơng qua quá trình thực hiện các hoạt động sáng tạo chúng ta có thể thấy được năng lực tổ chức hoạt động, vượt qua được cản trở và hướng đích của học sinh.
- Tính sáng tạo của mục tiêu và kế hoạch đề ra: Kế hoạch có nhiều giải pháp sáng tạo, cách nhìn nhận và phân tích vấn đề sáng tạo và có các chương trình hành động khác nhau để thực hiện mục tiêu đề ra;
- Tính sáng tạo của q trình tổ chức thực hiện: Linh hoạt trong quá trình thực hiện hay lựa chọn nguồn lực, phân công trách nhiệm, vận dụng nhiều thao tác trí thuệ để thực hiện nhiệm vụ…
Thế kỉ XXI địi hỏi phải thay đổi hình thức đánh phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực sáng tạo của cơng dân và với các hình thức, phương pháp dạy học mới. Các phương pháp đánh giá này giúp học sinh phát huy được các sở trường, trí tưởng tượng của các em và giúp giáo viên học hỏi từ học sinh của mình [10; tr 92-97]
Trong dạy học, việc đánh giá học sinhnhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò, tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Để đào tạo ra những con người năng động sáng tạo, sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá khơng chỉdừng lại ở việc tái hiện các kiến thức, kĩ năng đã học mà phải phát huy trí thơng minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế. Đánh giá kết quảhọc tập của HS là việc làm thường xuyên của người GV. Chúng ta có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh giá kết quả học tập của HS qua các bài tập tái hiện. Đối với các bài tập sáng tạo thì khi đánh giá có thể dựa vào các biểu hiện của năng lực sáng tạo. Tuy nhiên để giúp việc kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo một cách dễdàng, chính xác, ta có thểáp dụng các cách sau :
- Sử dụng phối hợp các phương pháp kiểm tra – đánh giá khác như: Viết, vấn đáp, thí nghiệm, trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan.
- Sử dụng các câu hỏi phải suy luận, bài tập có yêu cầu tổng hợp, khái quát hố, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
- Chú ý kiểm tra tính linh hoạt, tháo vát trong thực hành, thực nghiệm (thí nghiệm hoá học, sử dụng các phương tiện trực quan).
- Kiểm tra việc thực hiện những bài tập sáng tạo và tìm ra cách giải ngắn nhất, hay nhất (những bài tập yêu cầu học sinh đềxuất nhiều cách giải quyết).
- Đánh giá cao những biểu hiện sáng tạo dù nhỏ.
f. Các test sáng tạo
Các bài tập của test sáng tạo đặt cho nghiệm thể nhiệm vụ phải đưa càng nhiều càng tốt các lời giải bài tập đã cho. Các trả lời này không phải được đánh giá đúng -
sai mà là xem xét theo các tiêu chí khác hơn: Mới mẻ, độc đáo (hiếm, lạ) và tối lợi. Tất nhiên, việc đánh giá về test sáng tạo ít nhiều mang tính chủ quan.
Một số nguyên tắc soạn thảo các bài tập (item) của test sáng tạo như sau:
- Bài tập test sáng tạo phải đặt ra cho nghiệm thể một vấn đề nào đó.
- Trả lời các bài tập test sáng tạo không phải là hệ quả logic rút ra từ các yếu tố đã cho.
- Việc nêu vấn đề của bài tập test sáng tạo nói chung khơng dựa vào tri thức một bộ môn cụ thể.
- Lời hướng dẫn giải các bài tập test sáng tạo phải gây ra sự tập trung chú ý cao, gây hứng thú cao ở nghiệm thể, tạo ra sự tự do tâm lí làm cơ sở cho sự khởi phát ý tưởng. - Tạo cho nghiệm thể tâm lý không ngần ngại bị đánh giá đúng sai mà có tâm lý đề xuất càng nhiều ý tưởng mới hơn người khác càng tốt.
Đặc điểm kỹ thuật của test sáng tạo: Test sáng tạo cũng có dạng nhóm và
dạng cá nhân như ở test thông minh. Ở cả hai dạng, test sáng tạo đều có thể sử dụng vật liệu test là ngơn ngữ, hình vẽ, đồ vật, hành động hoặc sự kết hợp của những vật liệu này.
Về mặt kỹ thuật, một bộ test sáng tạo là một hệ thống bài tập (Items) cần thiết, hợp lí có khả năng kích thích tính sáng tạo nghiệm thể. Tại mỗi bài tập khơng địi hỏi nghiệm thể lựa chọn lời giải đúng hoặc sai như ở test thông minh (test trí tuệ truyền thống) mà địi hỏi nghiệm thể đề xuất càng nhiều tốt các ý tưởng giải pháp, phương án, cách thức. Các giải pháp càng độc đáo, hiếm lạ, gây ngạc nhiên cho người khác càng tốt.
Các loại trắc nghiệm sáng tạo bao gồm:
Trắc nghiệm sáng tạo định hướng sản phẩm phân kì: Đây là những trắc
nghiệm sáng tạo được xây dựng theo khuynh hướng chỉ đánh giá số lượng sản phẩm phân kì. Các trắc nghiệm sáng tạo tiêu biểu cho loại này là:
- Test tổng nghiệm “Digergence - Production - Testbatterie” - DPT của Guilford.
- Test TDST của Torrance bao gồm 12 tiểu test có vật liệu test là ngơn ngữ, hình, âm thanh.
- Test TDST của Schoppe gồm 9 tiểu test với vật liệu ngôn ngữ. Kết quả test dẫn đến xác định CQ của nghiệm thể.
cho rằng tính sáng tạo là một thành phần trí tuệ đồng thời phụ thuộc vào những mặt nhân cách khác, hay tính sáng tạo được đánh giá trên cơ sở định tính và định lượng đồng thời. Thuộc vào loại test sáng tạo này là:
- Trắc nghiệm sáng tạo TCT - DP của Kratzmeier được cấu tạo bởi ba hoạ tiết của một bức tranh vẽ chưa xong, địi hỏi nghiệm thể phải hồn thành bức tranh theo ý tưởng riêng trong 15 phút.
- Trắc nghiệm sáng tạo TSD - Z của Klaus K. Urban. Được cấu tạo bởi 6 hoạ tiết của một bức tranh vẽ chưa xong (có một hoạ tiết ngồi khung tranh), đòi hỏi nghiệm thể phải hoàn thành bức tranh theo ý tưởng của mình trong 15 phút. Sản phẩm vẽ (bức tranh) được đánh giá theo 14 tiêu chí. Điểm bức tranh (điểm thô) được tra theo bảng chuẩn của test sẽ dẫn đến chỉ số CQ của nghiệm thể.
g. Cách đánh giá
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau.Thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cả kỹ