Cơ sở xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ MG

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình (Trang 55 - 59)

10. Cấu trúc của đề tài

2.2. Cơ sở xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ MG

hợp các yêu cầu, các nội dung liên quan đến khả năng sáng tạo của trẻ nhằm nhận định, thu thập thông tin về khả năng sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động tạo hình, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cáo khả năng sáng tạo cho trẻ.

Việc sử dụng các bài tập thích hợp trong hoạt động tạo hình, đánh giá một cách khách quan về khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi có ý nghĩa lớn lao đối với sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mần non chỉ thực sự phát huy tác dụng khi chính bản thân đứa trẻ tham gia một cách tích cực, chủ động vào hoạt động tạo hình, trẻ được tham gia trong một mơi trường hoạt động thuận lợi để trẻ có cơ hội phát triển đầy đủ, bộc lộ những tính cách tiềm ẩn của mình. Đặc biệt với sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên sẽ tạo cơ hội, gợi mở cho trẻ tham gia vào hoạt động này một cách vui vẻ, thoải mái.

2.2. Cơ sở xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ MG 5 – 6 tuổi khi tham gia hoạt động tạo hình – 6 tuổi khi tham gia hoạt động tạo hình

2.2.1. Dựa vào các khái niệm cơng cụ

Sáng tạo là q trình hoạt động của con người, trong q trình đó con người đã tư duy độc lập, con người đã phối, tưởng tượng biến đổi và xây dựng nên những cái mới trên bình diện cá nhân hay xã hội từ những kinh nghiệm sẵn có của mình.

Khả năng sáng tạo: Chính là việc cá nhân có thể thực hiện được những điều sáng tạo. Đó là biết làm thành thạo, có những nét độc đáo riêng ln phù hợp với thực tế.Luôn biết và đề ra những cái mới khi chưa được học, nghe giảng hay đọc tài liệu hay tham quan về việc đó nhưng vẫn đạt được kết quả cao.

Hoạt động sáng tạo: Hoạt động sáng tạo là một hoạt động đặc biệt địi hỏi phải có sự nổ lực của con người cũng như sự kích thích của một động lực, động cơ và phải dựa trên năng lực sáng tạo. Hoạt động sáng tạo là sự tổng thể của sáng tạo và tái tạo bởi vì thành tích sáng tạo phải dựa trên vốn kinh nghiệm của con người. Trong đó, pha tái tạo là điều kiện và trở thành hoạt động sáng tạo – pha sáng tạo. Sau khi sáng tạo thì kết quả của hoạt động sáng tạo lại trở thành kinh nghiệm và tham gia vào hoạt động sáng tạo kế tiếp.

2.2.2. Dựa vào đặc điểm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường MN

Sáng tạo của trẻ biểu hiện một cách tự phát, độc lập. Sáng tạo của trẻ như một trò chơi nảy sinh từ một nhu cầu cấp bách tự nhiên và điều kiện tồn tại của trẻ, có thể sáng tạo đột nhiên có cách làm viêc tự do, khơng cần bắt chước. Trẻ giải quyết nhu cầu của mình một cách nhanh chóng và triệt để những tình cảm tràn ngập trong lịng trẻ. Trẻ tự mình khám phá, tìm tịi, nghĩ ra những cái mới và thể hiện cái mới đó với niềm vui sướng vơ biên. Trong q trình sáng tạo, sự bắt chước đóng vai trị quan trọng, tuy nhiên sự tái hiện lại trong q trình đó khơng hồn tồn giống thực tế. Sáng tạo của trẻ mang tính tổng hợp các lĩnh vực trí tuệ, tình cảm, ý chí đặc biệt là tưởng tượng sáng tạo được hưng phấn với một sức mạnh trưc tiếp từ cuộc sống. Những tác phẩm của trẻ không phải là hồi ức đớn giản mà là sự gia công những sáng tạo những ấn tượng đã được tiếp nhận, sự phối hợp những tiếp nhận ấy và từ đó cấu tạo nên một thực tế mới đám ứng nhu cầu và hứng thú của bản thân, trẻ luôn mong muốn thể hiện bất cứ tưởng tượng nào của mình thành những hình tượng và hành động sinh động. Sản phẩm sáng tạo của trẻ có thể khơng hồn hảo nhưng ưu thế là chúng nảy sinh trong quá trình sáng tạo của trẻ. Ý nghĩa sự sáng tạo của trẻ không nên xem xét kết quả, trong sản phẩm sáng tạo mà là trong bản thân quá trình sáng tạo và thể hiện sự tưởng tượng đó. Tuy nhiên tầm nhìn về thế giới xung quanh của trẻ còn hạn chế, nên trẻ hầu như chưa biết phân tích các mối liên hệ khác nhau, các sáng tác của trẻ cịn mang tính ước lệ và rất ngây thơ. Cái mới, cái độc đáo trong sản phẩm chỉ có ý nghĩa với trẻ, nhưng lại có ý nghĩa đối với sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ.

2.2.3. Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý, các biểu hiện sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong HĐTH: giáo 5 – 6 tuổi trong HĐTH:

trình học tập, lĩnh hội. Tính sáng tạo trong HĐTH của trẻ em, người ta thấy rằng có những đứa trẻ đạt hiệu quả cao trong đề tài này, có đứa trẻ đạt hiệu quả cao trong đề tài khác. Kinh nghiệm sống và định hướng giá trị nhân cách ảnh hưởng rõ rệt tới sự thành công trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật của trẻ. Kết quả hoạt động của trẻ phụ thuộc vào sự quen thuộc, gần gũi của nội dung của đề tài, sự gắn bó của nội dung đó với sở thích của trẻ, vào sự phù hợp của nhiệm vụ hoạt động với thế giới nội tâm của trẻ. Sự hình thành khả năng sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi trong HĐTH không chỉ dựa vào kinh nghiệm tiếp thu trực tiếp mà cịn thơng qua các kinh nghiệm tái hiện, nói cách khác là thông qua ngôn ngữ - phương tiện của tư duy, tưởng tượng cũng như dựa trên cơ sở của mối liên hệ giữa tưởng tượng và xúc cảm. Tùy theo sự cảm nhận, tình cảm, xúc cảm của từng trẻ trước một đối tượng mà các trẻ khác nhau sẽ có những sáng tạo khác nhau. Ngồi mối liên hệ với hiện thực, khả năng sáng tạo của trẻ cịn có mối liên hệ mật thiết với hoạt động chơi bởi vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ ở trường MN. Ý tưởng sáng tạo của trẻ chưa được hình thành ngay từ đầu, mà nảy sinh trong quá trình hoạt động, vì quá trình tâm lý của trẻ chưa phát triển và HĐTH đối với trẻ còn mới lạ và phức tạp. HĐTH của trẻ 5 – 6 tuổi mang sắc thái tình cảm mạnh mẽ. Cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong HĐTH của trẻ. Những cảm xúc, những ấn tượng mạnh mẽ về thế giới xung quanh làm nảy sinh ý tưởng tạo hình và làm tăng tính sáng tạo của trẻ. Sự sáng tạo của trẻ được hình thành và phát triển trong hoạt động. Nếu hoạt động của trẻ được tổ chức một cách hấp dẫn, thu hút và lơi cuốn trẻ thì sáng tạo có điều kiện phát triển hơn. Tính sáng tạo của trẻ thể hiện ngay cả khi GV quy định chủ đề trị chơi thì trẻ cũng khơng lặp lại một cách máy móc mà phát triển một cách sáng tạo và bổ sung đề tài mà cô giáo đã ra. Khi tham gia hoạt động tạo hình, trẻ MG 5 – 6 tuổi có thể sáng tạo ra các hình ảnh mới bằng các cách khác nhau.

2.2.4. Dựa vào chương trình giáo dục mầm non mới và mục tiêu của hoạt động tạo hình động tạo hình

 Nhiệm vụ của hoạt động tạo hình trong chương trình giáo dục mầm non mới

+ Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ, phát triển tri giác thẩm mỹ để trẻ có khả năng cảm thụ, tập trung chú ý và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ.

+ Phát triển sự nhạy cảm, những xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ, có nhu cầu tạo ra cái đẹp là những điều cần thiết cho cuộc sống của trẻ trong xã hội.

nền giáo dục ở bậc học tiếp theo.

+Phát triển và tiếp tục duy trì ở trẻ lịng tự tin và khả năng cảm nhận về giá trị của mình.

+ Tiếp thu tri thức và hình thành thái độ, tình cảm để trẻ tích cực gia nhập vào cộng đồng, xã hội.

 Mục tiêu của hoạt động tạo hình trong chương trình giáo dục mầm non

+ Giúp trẻ có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật

+ Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động tạo hình + u thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật tạo hình

2.2.5. Hướng đến việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy – học ở trường mầm non. mầm non.

Đổi mới phương pháp dạy học ở trường mầm non ở đây đó là việc đánh giá, đánh giá ngay chính bản thân trẻ. Quan sát và đánh giá khả năng của trẻ trong quá trình tham gia hoạt động đặc biệt trong hoạt động tạo hình thì việc đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ rất quan trọng, việc đánh giá giúp GV tìm ra được các biện pháp giúp trẻ tích cực hơn trong hoạt động, có mong muốn tìm hiểu đối tượng, u thích hoạt động tạo hình nhiều hơn

2.2.6. Việc sử dụng hệ thống các bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ MG 5 – 6 tuổi khi tham gia hoạt động tạo hình MG 5 – 6 tuổi khi tham gia hoạt động tạo hình

Qua tìm hiểu cho thấy hệ thống bài tập đánh giá được sử dụng ở trường mầm non cịn ít hoặc khơng áp dụng. Như ta biết việc khả năng sáng tạo có vai trị quan trọng cho sự phát triển của trẻ, đặc biệt là trong họat động tạo hình là hoạt động địi hỏi trẻ sáng tạo, đây cũng chính là mơi trường thuận lợi để trẻ thể hiện sự sáng tạo cũng như phát triển khả năng sáng tạo nhiều nhất. Vậy nên việc đánh giá sáng tạo của trẻ sẽ là bước đầu tiên giúp GV nhận định và nắm bắt được khả năng của từng trẻ để từ đó tìm ra biện pháp cũng như tác động sư phạm trong quá trình họat động của trẻ đặc biệt là trong HĐTH. Bên cạnh đó, việc đánh giá sự sáng tạo của trẻ mẫu giáo trong hoạt động tạo hình cũng dựa trên kết quả dự giờ và phân tích một số sản phẩm tạo hình của trẻ ở trường mầm non.

2.3. Các yêu cầu của việc xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ MG 5 – 6 tuổi khi tham gia hoạt động tạo hình

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình (Trang 55 - 59)