Kiến nghị sư phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình (Trang 130 - 170)

2.1. Đối với các cấp lãnh đạo

- Cung cấp cho GV nhiều tài liệu như sách, báo, tạp chí giáo dục mầm non, tài liệu thí điểm,…có liên quan đến việc phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua HĐTH.

- Tạo điều kiện cho GV được học tập và nâng cao trình độ chun mơn.

- Quan tâm bồi dưỡng thường xuyên cho GV những kiến thức cơ sở cũng như những phương pháp, biện pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ.

- Có sự đầu tư thích đáng về cơ sở vật chất như phòng học, sân chơi, bàn ghế đúng qui cách, đồ dùng dạy học, đa dạng hóa các chất liệu (các loại màu, giấy, lá khơ, hột hạt,…), tạo môi trường thẩm mĩ xanh – sạch đẹp phù hợp với tâm lý trẻ.

- Cần mở thêm các lớp bồi dưỡng khả năng tạo hình cho GV để giúp cho quá

trình hướng dẫn trẻ có kết quả cao hơn.

2.2. Đối với giáo viên

- GV cần linh hoạt sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để kích thích, phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Cần phát hiện kịp thời và giúp trẻ thực hiện ý tưởng tạo hình của mình, GV khơng nên gị bó, hướng trẻ vào hình thức tạo hình mẫu.

- Tổ chức các chương trình tạo hình trong đó có các giờ học vẽ, nặn, xé dán được sử dụng các nguyên vật liệu được sắp xếp một cách phối hợp nhau một cách hợp lý, nhằm từng bước giúp trẻ tưởng tượng sáng tạo và sáng tạo. Bên cạnh đó HĐTH cần có sự kêt hợp đồng bộ với các môn khác như: cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, âm nhạc,…, sử dụng các phương pháp, biện pháp sao cho thật linh hoạt và mềm dẻo để giúp trẻ tham gia HĐTH một cách tự nguyện, tích cực, phát huy mọi khả năng tưởng tượng và óc sáng tạo của trẻ.

nội dung tạo hình đa dạng.

- Có thể áp dụng các biện pháp đã được đề xuất trong đề tài tay một cách linh

hoạt, đan xen trong quá trình tổ chức HĐTH để nâng cao khả năng sáng tạo cho trẻ MG 5 - 6 tuổi.

2.3. Với các lực lượng khác

- Cần có sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc tích lũy vốn kinh nghiệm chuẩn bị tiền đề cần thiết cho HĐTH của trẻ.

- Cần có những tài liệu bồi dưỡng và hướng dẫn một cách chuyên biệt về các biện pháp nâng cao khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cũng như các lứa tuổi khác trong HĐTH

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngơ Cơng Hồn, Tâm lý học trẻ em (từ lọt lòng đến 6 tuổi), Nxb Đại học Sư

phạm, 1995.

2. Nguyễn Thị Ngọc Kim (2005), Luận văn Thạc sĩ giáo dục MN, “Một số biện

phát bồi dưỡng khả năng sáng tạo của trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ theo ý thích”

3. Trần Thị Bích Liễu (2013), “Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo”, NXB GD

Việt Nam

4. Mạnh Linh (biên soạn), 16 thói quen của trẻ xuất sắc, Nxb Phụ nữ, 2005.

5. Huỳnh Thị Mỹ Nga, Phát huy tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình – vẽ theo

đề tài cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi, violet.vn.

6. Phạm Thành Nghị, Những vấn đề Tâm lý học sáng tạo, Nxb Đại học Sư phạm, 2011.

7. Phạm Thành Nghị, Tâm lý học sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.

8. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội,

2009.

9. Hùynh Văn Sơn, Tâm lí học sáng tạo, Nxb giáo dục, 2004.

10. Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non,

Nxb Đại học Sư phạm, 2003.

11. Nguyễn Thị Triều Tiên, Tâm lí học sáng tạo, Đại học Sư Phạm, 2015

12. Nguyễn Huy Tú, “Nghiên cứu ứng dụng Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD- Z của

Klaus K.Urban trên trẻ em tuổi học sinh tiểu họcViệt Nam, Báo cáo khoa học

đề tài B98 – 49 – 56, Viện Khoa học Giáo dục, HàNội, 12 - 2000.

13. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Nguyễn Văn Lũy – Đinh Văn Vang, giáo

trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, 2009.

14. Đức Uy, Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, 1991.

15. Dương Tiến Sĩ, Nguyễn Ngọc Linh, “Dạy học tích hợp – xu thế tất yếu nhằm

phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho học sinh phổ thơng”,

16. Hồ Hồn Yến (2001), Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, “Tìm hiểu mức độ tưởng tượngsáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động vẽ ở một số trường Mầm non thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai”

17. Nhóm Việt văn book (biên soạn), 101 cách bồi dưỡng trí tuệ cho trẻ 5 – 6 tuổi,

Nxb Phụ nữ, 2005.

18. CABEHKOB, Nguyễn Thị Thìn(biên dịch), Giúp con phát triển năng khiếu,

Nxb Phụ nữ, 2005. 19. 123doc.vn

20. Luanvan.net 21. Mammon.com

PHỤ LỤC

1. Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến

2. Phụ lục 2: Một số hình ảnh khảo sát thực trạng 3. Phụ lục 3: Kế hoạch hoạt động giáo dục trong HĐTH 4. phụ lục 4: Một số kết quả xử lý số liệu thống kê

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc phát triển khả năng sáng tạo của trẻ 5- 6 tuổi trong HĐTH, chúng tôi thực hiện đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập đánh

giá khả năng sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động tạo hình”. Rất mong nhận

được sự hợp tác nhiệt tình của các Cơ (Chị).

Xin Cơ (Chị) vui lịng đánh dấu () vào những ý mà Cô (Chị) cho là phù hợp hoặc viết thêm các ý kiến khác.

Phần 1: Thông tin cá nhân - Họ và tên GV:

- Phụ trách lớp: Trường: - Trình độ chun mơn:

Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học - Thâm niên công tác

< 5 Năm 5-10 năm Trên 10 năm

Phần 2: Nội dung khảo sát

Câu 1: Theo Cô (Chị), trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi bộc lộ khả năng sáng tạo chủ yếu

trong hoạt động nào? a. Tạo hình

b. Làm quen với tác phẩm văn học c. Âm nhạc

d. Khám phá khoa học e. Làm quen với tốn f. Thể dục

Câu 2: Theo Cơ (Chị), HĐTH đóng vai trị như thế nào ở trường MN?

Rất quan trọng Quan trọng

Ít quan trọng Không quan trọng

Câu 3: Cô đánh giá thế nào về mức độ quan trọng của các bước trong quá

trình tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ?

Các bước tổ chức hoạt động Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Tạo hứng thú cho trẻ Tổ chức cho trẻ quan sát mẫu Củng cố và gợi nhớ hình ảnh đã quan sát Hướng dẫn và cung cấp kỹ thuật miêu tả Cho trẻ tự do thể hiện Đánh giá sản phẩm tạo hình

Câu 4: Theo Cô (Chị), khả năng sáng tạo của trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trong

HĐTH ở trường Cô (Chị) công tác, đang ở mức độ nào?

Rất cao Cao Trung bình Thấp

Câu 5: Theo Cô (Chị), việc đánh giá khả năng sáng tạo có quan trọng trong

HĐTH không?

Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

Câu 6: Cô thường tổ chức những hoạt động nào để nhằm phát triển khả năng

Mức độ Điều kiện Thường tổ chức Ít tổ chức Không tổ chức Tăng cường tổ chức các hoạt động tri giác

đối tượng miêu tả

Tăng cường các hoạt động rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ

Tổ chức hoạt động “cùng sáng tác” với người lớn (cô giáo)

Tổ chức các hoạt động tiếp xúc và làm quen với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình

Tổ chức các trò chơi cho trẻ miêu tả các kĩ năng tạo hình.

Sử dụng sản phẩm tạo hình của trẻ vào đời sống (sinh hoạt, học tập, vui chơi)

Các hoạt động khác:……………………... ………………………………….................

Câu 7: Cơ (Chị) có thường xun sử dụng các bài tập để đánh giá khả năng

sáng tạo của trẻ trong HĐTH khơng? a. Có

b. Khơng

c. Hầu như không d. Thỉnh thoảng

Câu 8: Để đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình Cơ

(Chị) dựa vào tiêu chí nào?

a. Khả năng cải biến các tư liệu, biểu tượng đã có để tạo nên những hình tượng mới.

b. Khả năng thể hiện nội dung miêu tả phong phú vượt ra ngồi khn mẫu do trẻ tự lực tìm kiếm và thể hiện.

c. Sự linh hoạt trong cách lựa chọn, tìm kiếm phương thức miêu tả gây truyền cảm và tạo nên hình tượng độc đáo.

d. Thể hiện thái độ tích cực và phong cách riêng trong việc thể hiện và sử dụng sản phẩm tạo hình.

Câu 9: Theo Cô (Chị), trẻ thường thể hiện khả năng sáng tạo trong các dạng tạo hình nào? a. Hoạt động nặn b. Hoạt động vẽ c. Hoạt động cắt dán d. Hoạt động xé dán e. Hoạt động lắp ghép g. Hoạt động chắp ghép h. Hoạt động in, đúc i. Hoạt động xếp hình f. Tất cả các hoạt động trên

Câu 10: Theo Cô (Chị), việc xây dựng hệ thống bài tập trong HĐTH mang lại

hiệu quả như thế nào đối với việc đánh giá và phát triển khả năng sáng tạo của trẻ? a. Giúp giáo viên dễ dàng đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ

b. Các bài tập giúp trẻ phát huy được các sở trường, trí tưởng tượng sáng tạo của mình

c. Đem lại sự mới lạ, thích thú, trẻ tự do thể hiện sản phẩm tạo hình mà khơng bị ép buộc hay gị bị trong q trình hoạt động

d. Hổ trợ giáo viên trong việc đánh giá và phát triển các kĩ năng tạo hình cho trẻ

e. Ý kiến khác

Câu 11: Cô thường sử dụng các biện pháp nào dưới đây khi tổ chức hoạt

động tạo hình nhằm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi?

Các biện pháp Thường sử

dụng

Ít sử dụng Khơng sử dụng

a. Sử dụng lời nói và hình ảnh trực quan kích thích trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ.

b. Sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại kích thích ý tưởng tạo hình của trẻ.

c. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm tạo hình với nguyên vật liêu thiên nhiên.

d. Phát triển các kĩ năng tạo hình cho trẻ thơng qua trị chơi với các ngón tay.

e. Xây dựng mơi trường vật chất và tâm lí kích thích tính sáng tạo ở trẻ

f. Phát triển khả năng tri giác thẩm mĩ cho trẻ thông qua các hoạt động quan sát, tiếp xúc với các tác phẩm tạo hình.

g. Các biện pháp khác:

……………………………………………… ………………………………………………

Câu 12: Theo Cô, những yếu tố nào tác động đến khả năng sáng tạo của trẻ 5 – 6

tuổi trong hoạt động tạo hình?

a. Việc sử dụng lời nói và hình ảnh trực quan trong q trình quan sát b. Hứng thú và cảm xúc của trẻ khi tham gia hoạt động

c. Các kĩ năng điều khiển thao tác tay của trẻ

d. Khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề dưới các góc độ khác nhau e. Mức độ tư duy và trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ

f. Tính độc lập, tự tin của trẻ trong quá trình hoạt động g. Khả năng chú và ghi nhớ của trẻ

h. Khả năng bẩm sinh của trẻ

i. Các hoạt động luyện tập kĩ năng, kĩ xảo tạo hình

k. Ý kiến khác:…………………………………………………………............. ………………………………………………………………………………………

Câu 13: Theo cô, những yếu tố nào khi tổ chức hoạt động tạo hình sẽ gây hạn chế

đến khả năng sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi?

a. Phê bình tiêu cực

b. Quá áp lực về mặt thời gian

c. Đòi hỏi, tham vọng quá cao từ phía giáo viên d. Tâm lí sợ sự thất bại

e. Nghi ngờ khả năng của trẻ f. Ít có cơ hội thử nghiệm g. Hạn chế về cơ sở vật chất h. Số lượng trẻ q đơng i. Khả năng quản lí lớp học

k. Ý kiến khác:……………………………………………………….......... ………………………………………………………………………………

Câu 14: Khi sử dụng bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ Cô (Chị) thường gặp những khó khăn gì trong q trình tổ chức HĐTH cho trẻ 5 – 6 tuổi?

A. Thời gian eo hẹp khơng có điều kiện nghiên cứu

B. Công tác chuẩn bị tranh ảnh minh họa, các đồ dùng, đồ chơi quá

vất vả

C. Việc đánh giá mất nhiều thời gian D. Kĩ năng tạo hình của trẻ cịn yếu

E. Số lượng trẻ quá đông

F. Hạn chế cơ sở vật chất

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

Tranh vẽ từ bài Test Klaus K.Urban

Trải nghiệm với NVLTN

PHỤ LỤC 3

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Chủ đề : Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Các lồi cơn trùng

Hoạt động : In hình đàn kiến từ dấu vân tay

I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức

- Nhận biết tên gọi, đặc điểm, môi trường sống và hoạt động sống của con kiến. - Trẻ biết cách in dấu vân tay để tạo thành đàn kiến.

2. Kĩ năng

- Củng cố kĩ năng in và sắp xếp bố cục bức tranh.

- Phát triển sự khéo léo của các ngón tay, phát triển sự sáng tạo trong quá trình hoạt động của trẻ.

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và yêu quí sản phẩm làm ra.

II. Chuẩn bị

- Tranh đàn kiến đang đi kiếm mồi - Tranh vẽ đàn kiến từ dấu vân tay - Nhạc bài hát: “Đàn kiến nó đi”.

- Tranh của câu chuyện “Kiến thi an tồn giao thơng” - Màu nước, giấy A4 đủ cho trẻ.

III. Tiến trình hoạt động 1. Hoạt động mở đầu

- Cơ cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát: “Đàn kiến nó đi” (Minh Trang) và trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát:

2. Hoạt động trọng tâm

* Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát tranh

+ Tranh vẽ 1 con kiến nhìn nghiêng và một con kiến nhìn thẳng

- Cơ có tranh gì đây?

- Con kiến có những bộ phận gì? - Trên đầu con kiến có gì?

- Con kiến có mấy chân?

- Kiến sống ở đâu?

- Hoạt động của kiến như thế nào?

+ Tranh vẽ đàn kiến bằng dấu vân tay

- Bức tranh này cô làm như thế nào? - Các con thấy đàn kiến như thế nào?

- Để bức tranh đàn kiến thêm đẹp các con phải làm gì?

* Hoạt động 2: Cơ làm mẫu

Cơ vừa in hình con kiến bằng vân tay vừa hướng dẫn cách thực hiện:

- Bước 1: Cô nắm tay lại, nhúng đầu ngón trỏ vào đĩa màu nước, nhấc ngón tay ra khỏi đĩa màu nước và in lên giấy để làm đầu kiến

- Bước 2: In dấu vân tay của ngón út để làm ngực kiến - Bước 3: In dấu vân tay của ngón cái để làm bụng kiến - Bước 4: Dùng bút chì vẽ thêm râu, mắt và chân cho kiến

* Hoạt động 3: Trẻ thực hành

- Cô cho trẻ ngồi vào bàn thực hiện - Cô gọi trẻ nhắc lại cách in

- Cô bao quát, quan sát, gợi ý những trẻ còn lúng túng.

- Cơ khuyến khích trẻ sáng tạo khi in và dùng màu cho phù hợp

* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm và nhận xét

- Các trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét sản phẩm.

- Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ

+ Cô khen ngợi những bức tranh xé dán đẹp, màu sắc hài hòa

+ Những sản phẩm chưa đẹp hoặc chưa hồn thành cơ nhắc nhở đồng thời động viên trẻ cố gắng hơn.

3. Hoạt động kết thúc

Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Kiến thi an tồn giao thơng” kết hợp với tranh.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Chủ đề : Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Các con vật đáng yêu

I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức

- Nhận biết tên gọi, đặc điểm, môi trường sống và hoạt động sống của con ếch.

- Trẻ biết cách in dấu vân tay để tạo thành con ếch.

2. Kĩ năng

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình (Trang 130 - 170)