Tìm hiểu mức độ sáng tạo của trẻ 5– 6tuổi khi thamgia hoạt động tạo hìn hở

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình (Trang 92 - 109)

10. Cấu trúc của đề tài

3.6. Kết quả điều tra

3.6.3. Tìm hiểu mức độ sáng tạo của trẻ 5– 6tuổi khi thamgia hoạt động tạo hìn hở

a. Đánh giá mức độ sáng tạo của trẻ thông qua bài tập đánh giá khả năng sáng tạo trẻ MG 5 -6 tuổi dựa trên bộ Test K.Laus.Urban

Trong đề tài này, chúng tôi chỉ sử dụng dạng A (ở mục 2.4.2) để xác định khả năng sáng tạo của trẻ mặc dù trẻ vẫn được làm cả dạng B vì các số liệu đưa ra ở dạng B chỉ bắt đầu từ 6 tuổi, trong khi ở dạng A bắt đầu từ 4 tuổi.

Kết quả đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ qua bài Test TSD – Z (A)

STT Tiêu chí

Họ và tên

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Tổng

1 Nguyễn Gia Bảo 4 3 3 0 3 0 0 0 0 0 0 0 3 0 15

2 Nguyễn Thái Bảo 4 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7

4 Thái Ngọc Minh Châu 3 1 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7

5 Thiêu Vĩnh Cường 2 1 2 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 8

6 Lê Thị Anh Duy 3 3 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 10

7 Hoàng Trân Ngọc Đạt 3 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 10

8 Nguyễn Thanh Quốc Đạt 3 2 2 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 9

9 Trịnh Quốc Đạt 4 3 3 0 3 0 0 1 0 0 3 0 3 0 20

10 Lê Hương Giang 2 2 1 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 8

11 Phạm Đỗ Thu Giang 2 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7

12 Phạm Văn Hiếu 2 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 8

13 Mai Lê Quang Hưng 4 3 3 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 12

14 Ngơ Tân Hồng 2 2 1 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 8

15 Đặng Quang Huy 2 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6

16 Nguyễn Đình Huy 3 2 2 0 3 0 0 1 0 0 3 0 0 0 14

17 Thái Phước Huy 2 2 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7

18 Võ Khánh Huyền 2 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 7

19 Bùi Hoàng Diệu Huyền 4 3 3 1 3 0 0 1 0 0 0 0 0 0 15

20 Nguyễn Văn Trọng

Khang

2 1 2 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8

21 Võ Hoàng Ngọc Khánh 3 3 2 0 3 0 0 1 0 0 0 0 3 0 15

22 Trương Nguyên Khải 3 2 2 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10

23 Lê Minh Khôi 3 2 1 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 9

24 Đinh Tuấn Kiệt 4 3 2 0 3 0 0 1 0 0 0 0 0 0 13

25 Khương An Lâm 3 2 2 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 10

26 Lê Hoàng Bảo Lâm 5 3 4 0 6 0 0 3 0 0 0 0 3 0 24

27 Phan Việt Lâm 4 3 1 0 0 0 0 1 0 0 0 3 0 0 12

28 Nguyễn Lã Hoàng Liêm 2 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 8

29 Nguyễn Ngọc Hà Linh 3 2 1 0 0 0 0 1 0 0 3 0 0 0 10

30 Vũ Phương Linh 2 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7

31 Trương Diệu Linh 4 4 3 0 3 0 0 1 0 0 0 0 3 0 18

32 Nguyễn Phúc Quy Lâm 3 2 1 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 8

33 Phan Song Lộc 3 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 11

34 Nguyễn Hoàng Thiên

Long

2 2 2 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 7

35 Nguyễn Thành Long 2 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 8

36 Đào Ly Ly 3 1 2 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 8

37 Phan Lê Cẩm Ly 4 3 2 0 3 0 0 1 0 0 3 0 0 0 16

38 Phan Duy Nam 2 4 2 0 3 0 0 1 0 0 0 0 3 0 15

39 Lê Bá Nhật Nam 3 3 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9

40 Phạm Khánh Ngân 3 3 1 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10

41 Nguyễn Khánh Ngọc 2 2 2 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 7

43 Vũ Hoàng Nhật Nguyên 3 3 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 8

44 Phạm Hoàng Thảo

Nguyên

2 2 1 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 8

45 Trần Phương Uyên Nhi 3 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8

46 Bùi Ngọc Yến Nhi 3 3 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9

47 Phan Thị Quỳnh Như 2 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5

48 Mai Hồ Tấn Phát 3 3 3 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 10 49 Lê Thiên Phúc 2 1 2 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 50 Sứ Đại Phúc 4 2 2 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 9 51 Nguyễn Khánh Toàn 2 2 2 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 7 52 Đào Thị Ngọc Trâm 3 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 53 Hoàng N. Ngọc Trâm 3 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8

54 Nguyễn Bảo Nam Trân 3 3 3 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 10

55 Lê Thị Quỳnh Trang 2 3 2 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 8

56 Nguyễn Phương Trang 2 2 2 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 7

57 Nguyễn Thanh Tú 3 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7

58 Đặng Xuân Tùng 3 3 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9

59 Lê Khánh Vy 3 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6

60 Nguyễn Hoàng Yến Vy 3 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 9

Kết quả thu được

Mức độ N(n= 60) Tỷ lệ %

Rất sáng tạo 1 1,67

Sáng tạo 21 35

Ít sáng tạo 35 58,33

Không sáng tạo 3 5

Biểu đồ 3.1. Mức độ khả năng sáng tạo của trẻ dựa trên bộ Test Klaus K.Urban

0 10 20 30 40 50 60

Rất sáng tạo Sáng tạo Ít sáng tạo khơng sáng tạo

Qua kết quả cho thấy, trẻ có sự sáng tạo tuy nhiên sự sáng tạo cịn ít (chiếm 58,33 %), khi cơ giao bài tập, yêu cầu trẻ vẽ những nét vẽ từ các nét vẽ cịn thiếu, trẻ có vẻ hào hứng. Tuy nhiên, khi cầm tờ giấy trẻ lại khơng hiểu mình vẽ gì, trẻ khó khăn khi vẽ, trẻ khơng hiểu mình vẽ gì nên hỏi cơ “vẽ sao cô?”. nhưng khi được cô động viên, trẻ cũng chịu suy nghĩ. Khi có ý tưởng, trẻ bắt tay vào vẽ. Qua qua trình quan sát trẻ vẽ thấ được một số trẻ đã biết sử dụng các nét vẽ có sẵn để vẽ tạo thành bức tranh dù là chưa có sự liên kết giữa hình này hình kia nhưng trẻ đã biết sử dụng các nét vẽ để tạo ra bức tranh hoàn thiện, như nửa đường trịn trẻ vẽ ơng mặt trời, đường gạch ngang trẻ vẽ hàng rào(con đường, bụi cỏ...), trẻ sử dụng đường cong uốn lượn để vẽ cái cây,bơng hoa với chiếc lá hay như trẻ nói đó là một dịng suối uốn cong. Góc vng lớn được trẻ sử dụng vẽ thành cái bàn(bức tranh, quyển sách, ô của sổ..) nét chấm làm nhụy hoa, viên bi, quả bóng, hạt thóc, mưa..Ngồi việc vẽ ra từ nét vẽ có sẵn, một số trẻ đã biết vẽ thêm các chi tiết làm cho bức tranh thêm sinh động hơn theo cách suy nghĩ và sự thể hiện riêng của từng trẻ như Gia Bảo khi trẻ dùng nửa đường trịn để vẽ ơng mặt trời thì trẻ đã biết vẽ thêm những đám mây. Chữ U nhỏ ngồi hình chữ nhật là chi tiết trẻ thắc mắc nhiều nhất trẻ hỏi cơ “cơ ơi, sao có chữ u ở ngồi vậy ạ?” , “Chữ u để làm gì ạ?” hay “chữ u thì nên vẽ gì đây cơ” , một số trẻ bỏ trống nét vẽ chữ u ngồi hình chữ nhật, một số trẻ đã suy nghĩ và sử dụng chữ u đó làm ly nước, hộp sữa, hay bình tưới cây, dù vậy trẻ vẫn chưa có sự liên kết hình. Theo cách nhìn của trẻ về các nét vẽ cho thấy đa số trẻ liên tưởng nó với một sự vật hiện tượng mà trẻ hay được tiếp xúc và vẽ chúng như một thói quen, trẻ ít suy nghĩ và vẽ ra cái mới một phần là do trẻ thiếu kĩ năng tạo hình. Do đó khả năng phối cảnh hay bất quy tắc trẻ khơng đáp ứng tiêu chí này. Trong q trình vẽ, trẻ cũng thể hiện sự tích cực hồn thành bức tranh . Trong quá trình theo dõi trẻ vẽ, quan sát bức tranh mà trẻ vẽ, thấy được có nhiều trẻ sáng tạo như là: Khi vẽ xong trẻ độc lập và tự tin đặt tên cho bức tranh, giải thích vì sao mình đặt tên như vậy. trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động, Khi được cơ động viên thì trẻ suy nghĩ, động não cho ý tưởng của mình. Khi bắt tay vào vẽ, trẻ vẽ rất say mê, đơi lúc ngưng lại để nhìn và suy nghĩ vẽ gì tiếp. Trong quá trình vẽ, trẻ vừa vẽ vừa nói ý tưởng của mình cho cơ nghe.

Tuy nhiên nhìn chung lại những hình vẽ của bé cịn hạn chế, vẽ lặp đi lặp lại nhiều. Nhìn chung, có thể nhận thấy khả năng sáng tạo của bé chưa được cao,một phần đây là test vẽ đầu tiên trẻ thực hiện nên yếu tố sáng tạo chưa cao

b. Đánh giá mức độ sáng tạo của trẻ thông qua bài tập đánh giá khả năng sáng tạo trẻ MG 5 -6 tuổi dựa trên bộ Test Torrace 5 hình vẽ

Trong đề tài này, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, khả năng chú ý, khả năng cầm bút và quy định thời lượng giờ học vẽ của trẻ nên chúng tôi chỉ cho trẻ thực hiện bản test A vào giờ học vẽ buổi sáng.(mẫu ở mục 2.3.3)

Bảng tổng hợp kết quả đánh giá sáng tạo của trẻ dựa theo Test Torran (5 hình vẽ) (A)

STT Tên trẻ Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Tổng điểm

1 Nguyễn Gia Bảo Bình bơng

Hình vng,hình

tam giác, đường đi

Cái cây Xúc xích Con bạch tuộc 5

2 Nguyễn Thái Bảo Em bé Con chim Chưa

nghĩ ra Cầu tuột Chưa nghĩ ra 4 3 Trần Gia Bảo Trái chuối Đám mây Chưa

nghĩ ra Bong bóng Mặt người 4 4 Thái Ngọc Minh

Châu Cái miệng Đám mây Nhà cổ Bức tranh

chữ H Tấm thảm bay 7 5 Thiêu Vĩnh Cường Ông mặt

trời Ba con Bắn cung Bắn cung Con bạch tuộc 7 6 Lê Thị Anh Duy Cái miệng Mắt kính Cái cây Cái ngà voi Gió 6 7 Nguyễn Thanh Quốc

Đạt Tô cơm Con chim Cái cây Không biết Khơng biết 3 8 Hồng Trân Ngọc Đạt Mặt Trăng Mắt kính Ly trà

Sữa Hoa Hồng Bông Hoa 6 9 Trịnh Quốc Đạt Miệng cười Con bướm Chữ cái Áo đầm Cái móc đồ 5 10 Lê Hương Giang Mặt cười Mắt kính Cái cây Chưa nghĩ

ra Chưa nghĩ ra 3 11 Phạm Đỗ Thu Giang Vòng tròn Con ốc Cây Chiếc giày ốc sên 7 12 Phạm Văn Hiếu Chưa vẽ Chưa vẽ Cây Chưa vẽ Con rắn 2 13 Mai Lê Quang Hưng Lá Mây Lá cờ Xoài – Dưa

leo Táo 6 14 Ngơ Tân Hồng Gương mặt Trái tim cây Bàn chân ốc sên 5 15 Đặng Quang Huy Bạn gái Không biết Em bé Chưa nghĩ

ra Lốc xốy 3 16 Nguyễn Đình Huy Răng và

miệng Ngôi nhà

Cây trong

chậu Con sâu Bông hoa 6 17 Thái Phước Huy Không biết Đám mây Chưa vẽ Cỏ Chưa vẽ 2 18 Võ Khánh Huyền Mặt Trăng Mắt kính Không Hai Chữ O Dấu Ngã 4

biết 19 Bùi Hoàng Diệu

Huyền Đi chơi Máy vi tính Cây Thuyền Bạch tuột 7 20 Nguyễn Văn Trọng

Khang Cái võng Chưa vẽ Cây bông

xanh Dịng sơng Chưa vẽ 4 21 Võ Hoàng Ngọc

Khánh Con người Con chuột Cây táo Mặt trời và

mây Bông hoa 6 22 Trương Nguyên Khải Miệng cười

cơ bé tóc Hai răng bên cạnh bướm Cái ná bắn bị trói

Lỗ tai kỳ lạ Con người tam giác 7 23 Lê Minh Khôi Em bé Bông hoa Cây cờ Chưa nghĩ

ra Cái nơ 4 24 Đinh Tuấn Kiệt Cái họng Mắt kính Cái ná Cái rìu Con rắn 5 25 Khương An Lâm Cô bé Tập Chữ Y Chim bay

trong gió Con rắn 6 26 Lê Hồng Bảo Lâm Cơ bé ngủ

trong rừng Bạch tuyết và bảy chú lùn Cơ bé hoa hồng Cơ bé qng

khăn đó Bông hoa 8

27 Phan Việt Lâm

Chậu hoa Đàn kiến

Cái cây ngoài

nắng

Mặt trăng Bé thả diều 7

28 Nguyễn Lã Hoàng

Liêm Thuyền bơi Đám mây Chưa

nghĩ ra Mặt trăng Con gà 4 29 Nguyễn Ngọc Hà

Linh Mặt trời Bầu trời

Người tuyết( bàn tay)

Mặt trăng Cơn sóng 5

30 Vũ Phương Linh Chén ăn cơm

Chưa nghĩ ra

Thẻ chữ

Y Tiếng động Con rắn 4

31 Trương Diệu Linh người con trai Cánh con chim Cầu tuột, đường đi, cầu thang Đồ trượt chân, cái móc, cái cầu tuột

Tranh cầu tuột 8

32 Nguyễn Phúc Quy

Lâm Cục đá Ghế mềm Chưa

nghĩ ra Trái banh Không biết 3 33 Phan Song Lộc Cuốn

truyện Đám mây Cái cây Dưa hấu Răng cá mập 5 34 Nguyễn Hoàng Thiên

Long Con vịt Cây dừa Cành cây Củi để đốt

lửa Chưa nghĩ ra 4 35 Nguyễn Thành Long Mặt trời Mây Không

biết Mặt trăng Cá 4 36 Đào Ly Ly Nắng Mưa Mát Chim bay

trong gió Khơng biết 4 37 Phan Lê Cẩm Ly Khuôn mặt Đầu con đại Cái cây Ông mặt Cái xe 5

bàng trời

38 Phan Duy Nam Cái thuyền Con chim Cây Micro Gió 5 39 Lê Bá Nhật Nam Không biết Đàn chim Đồ bắn

chim

Đầu con

chim Máy bay 4 40 Phạm Khánh Ngân Cung tên Cuốn sách Không

biết Bụi cỏ ốc sên 5 41 Nguyễn Khánh Ngọc Quả trứng Trái táo Trái cam Xoài Lá non 5 42 Nguyễn Lê Hồng

Ngọc Mặt người

Chưa nghĩ

ra Cái cây Không biết Kem đánh răng 3 43 Vũ Hồng Nhật

Ngun Cặp sách Hình đá

banh Cây Không biết Không biết 3 44 Phạm Hoàng Thảo

Nguyên Cái cung Chưa biết Cây Cầu vồng Chưa nghĩ ra 3 45 Trần Phương Uyên

Nhi Mặt Nạ Mắt kính Đồ bắn chim

Đồ bắn phi

tiêu Củ cải 5 46 Bùi Ngọc Yến Nhi Mặt cười Chưa nghĩ

ra Mặt trời Chưa vẽ Con dao 3 47 Phan Thị Quỳnh Như Mặt cười Đường đi Cây Dịng sơng Chưa vẽ được 4 48 Mai Hồ Tấn Phát Cái chén Đám mây Cành hoa Con diều Cây kèn 5 49 Lê Thiên Phúc Không biết Đám mây Cây táo Chưa vẽ Gió thổi 4 50 Sứ Đại Phúc Cậu bé Tập Không

biết Son Rắn 4 51

Nguyễn Khánh Tồn Khơng biết Khơng biết Cây Cầu vồng Gió 3 52 Đào Thị Ngọc Trâm Ông mặt

trời Đám mây

Không

biết Bông hoa Kẹo 4 53 Hoàng Nguyễn Ngọc

Trâm Em bé Bông hoa

Không

biết Hoa Rắn 4 54 Nguyễn Bảo Nam

Trân Bong bóng Trái tim Cây Xúc xích Ca múc nước 5 55 Lê Thị Quỳnh Trang Mặt người Mặt nước Cái cây Quả ớt Rắn 5 56 Nguyễn Phương

Trang Mặt cười Mây Không

biết Dịng sơng Con giun 4 57 Nguyễn Thanh Tú Cái cung Trái tim Cành cây Sông Con dao 5 58 Đặng Xuân Tùng Quả táo Mây Cành hoa Dịng sơng Chưa nghĩ ra 4 59 Lê Khánh Vy Đầu người Trái tim Chưa biết Lỗ tai Nốt nhạc 4 60 Nguyễn Hoàng Yến

Kết quả thu được Mức độ N(n= 60) Tỷ lệ % Rất sáng tạo 2 3,33 Sáng tạo 26 43,34 Ít sáng tạo 30 50 Không sáng tạo 2 3,33

Biểu đồ 3.2. Mức độ khả năng sáng tạo của trẻ dựa trên bộ Test Torrance

Khi nhận 5 bức hình trẻ tỏa ra vui vẻ và thích thú. Trẻ nhanh chóng tập trung vào việc vẽ nên hoàn thành 5 bức tranh rất nhanh. Khi quan sát các bức tranh trẻ vẽ hầu như trẻ đều sử dụng nét cho sẵn làm nét chính và vẽ thêm một đến hai nét để tạo thành hình hồn chỉnh theo ý muốn của trẻ.

với hình 1 trẻ sử sụng nét đó vẽ cái miệng hay ơng mặt trời (bong bóng, bình hoa, khn mặt) ở hình 1 trẻ có sự lặp lại đa số các trẻ vẽ giống nhau cùng sự vật hiện tượng gần gũi với trẻ mà trẻ hay được vẽ, với hình 2 sự liên tưởng cũng giống như hình 1 trẻ cũng sử dụng nét vẽ sẵn làm nét chính vẽ đám mây (trái tim, bầu trời, mắt kính..) trong số đó có trẻ đã sáng tạo và vẽ ra từ nét vẽ đó là đầu con đại bàng, hình 3 nổi bật với bé Hà Linh vẽ người tuyết, dùng nét đó làm cánh tay hay bé Bảo Lâm với hình ảnh cơ bé hoa hồng. Hình 4 trẻ liên tưởng đến bắn cung, trái cây, cầu vồng,hoa.. Hình 5 đa số trẻ chưa nghĩ ra là vẽ gì, một số trẻ sử dụng nét đó vẽ bơng hoa, lốc xốy, con rắn, ốc sên, con giun.. Tuy nhiên vẫn còn một số trẻ khi nhận được bài trẻ vẫn khơng biết mình vẽ gì? có thắc mắc với cơ là “cơ ơi! Giờ con vẽ gì đây!” chưa độc lập thể hiện cũng như vẫn cịn bỏ trống một số hình vẽ .

0 10 20 30 40 50

Rất sáng tạo sáng tạo Ít sáng tạo Khơng sáng tạo

c. Đánh giá mức độ sáng tạo của trẻ thông qua các bài tập sử dụng NVLTN kếp hợp với lời nói và hình ảnh trực quan

Tiêu chí đánh giá mức độ sáng tạo của trẻ khi tham gia hoạt động tạo hình

Tiêu chí 1: Khả năng cải biến các tư liệu, biểu tượng đã có để tạo nên những

hình tượng mới.

Tiêu chí 2: Khả năng thể hiện nội dung miêu tả phong phú vượt ra ngồi

khn mẫu do trẻ tự lực tìm kiếm và thể hiện.

Tiêu chí 3: Sự linh hoạt trong cách lựa chọn, tìm kiếm phương thức miêu tả

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình (Trang 92 - 109)