10. Cấu trúc của đề tài
3.4. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về việc phát triển khả năng sáng tạo tham
gia hoạt động tạo hình của trẻ MG 5 – 6 tuổi
- Thực trạng việc sử dụng các bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ MG
5 – 6 tuổi khi tham gia hoạt động tạo hình ở trường mầm non
- Tìm hiểu mức độ sáng tạo của trẻ MG 5 – 6 tuổi khi tham gia hoạt động tạo
hình ở trường mầm non
3.5. Phương pháp nghiên cứu
3.5.1. Quan sát sư phạm
Quan sát quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
3.5.2. Điều tra bằng Anket
Sử dụng phiếu điều tra tìm hiểu nhận thức giáo viên về việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non và thực trạng việc xây dựng hệ thống đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình.
3.5.3. Đàm thoại
Trị chuyện với giáo viên về mức độ sáng tạo tham gia hoạt động tạo hình của trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
3.5.4. Thu thập, nghiên cứu, phân tích kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình
Sau khi dự giờ các hoạt động học tạo hình của trẻ ở trường MN, chúng tơi thu thập và nghiên cứu kế hoạch tổ chức HĐTH cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường MN.
3.5.5. Xử lý số liệu bằng tốn thống kê
Phân tích, xử lý kết quả điều tra thực trạng
3.5.6. Phương pháp đánh giá kết quả
Sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lý số liệu, trong đó có:
- Tính % để phân loại mức độ nghe có ý thức của trẻ để làm cơ sở so sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Tính trung bình cộng: Trung bình cộng là một tham số đặc trưng cho sự tập trung số liệu trong mẫu đó. Cơng thức:
Giá trị trung bình (X ) được tính theo cơng thức:
X = n 1 n i i x 1