Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lựchành chính cấp xã

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình (Trang 32)

trừ những việc cán bộ, công chức không được làm theo quy định của pháp luật.

Lợi ích mà Nhà nước đem lại cho cán bộ, công chức hành chính là những lợi ích mang tính chất đảm bảo ổn định lâu dài, vì thế kích thích tính năng động, sáng tạo, nâng cao trách nhiệm và ý thức chấp hành tổ chức kỹ luật của đơn vị.

1.3.4. Là nguồn nhân lực tương đối ổn định

Trên thực tế, các mối quan hệ xã hội và hành vi công dân cần được pháp luật điều chỉnh diễn ra một cách thường xuyên, liên tục theo các quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, CBCC cấp xã cũng phải hoạt động liên tục, ổn định để đảm bảo cho các hoạt động không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống nào. Tính ổn định của nguồn nhân lực hành chính cấp xã xuất phát từ hai lý do cơ bản sau:

Xuất phát từ đặc điểm của nền HCNN: hoạt động liên tục và tương đối thích ứng. Muốn phục vụ tốt các nhu cầu của nhân dân, để nền hành chính không bị gián đoạn thì phải thiết kế nguồn nhân lực hành chính cấp xã hoạt động liên tục, không ngưng nghỉ.

Nguồn nhân lực hành chính cấp xã được đảm bảo bằng biên chế nhà nước. Tuy nhiên, cơ chế này cũng tạo môi trường nuôi dưỡng sự thụ động, dựa dẫm, trì trệ của một bộ phận không nhỏ đội ngũ CBCC cấp xã. Những CBCC cấp xã sau khi được tuyển dụng vào biên chế thường quan niệm rằng, họ sẽ được làm việc trong các cơ quan HCNN cho đến khi nghỉ hưu (trừ những trường hợp vi phạm pháp luật hoặc bị xử lý kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc).

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực hành chính cấpxã

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w