Kiểm định quan hệ nhân quả Granger

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI TỈNH TIỀN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ (Trang 149 - 151)

Kiểm định quan hệ nhân quả Granger cho biết được sự thay đổi của một biến trong mô hình chịu sự tác động bởi biến nào. Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger với độ trễ là 2 tại bảng 4.34 như sau:

Bảng 4.34 Kiểm định nhân quả Granger

VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Dependent variable: D(LNGDRP,1)

Excluded Chi-sq df Prob.

D(LNDTGT,1) 3.926539 2 0.0179

LNDTNN 10.65347 2 0.0049

D(LNDTCN,1) 8.040549 2 0.1404

All 19.44327 6 0.0035

Dependent variable: D(LNDTGT,1)

Excluded Chi-sq df Prob.

D(LNGDRP,1) 3.678415 2 0.0489

D(LNDTCN,1) 3.420609 2 0.1808

All 7.928822 6 0.2434

Dependent variable: LNDTNN

Excluded Chi-sq df Prob.

D(LNGDRP,1) 14.43220 2 0.0007

D(LNDTGT,1) 11.76668 2 0.0928

D(LNDTCN,1) 6.916052 2 0.0615

All 26.63584 6 0.0002

Dependent variable: D(LNDTCN,1)

Excluded Chi-sq df Prob.

D(LNGDRP,1) 3.905317 2 0.1419

D(LNDTGT,1) 2.332998 2 0.0315

LNDTNN 0.471017 2 0.7902

All 7.341361 6 0.2904

Nguồn: Kết quả từ phần mềm Eview 8.1

Kết quả được thống kê ở bảng 4.7 cho thấy như sau:

- LNGDRP có quan hệ nhân quả một chiều với LNDTCN hay nói cách khác LNGDRP là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của LNCNTT (với Prob = 0,0315), và LNDTCN không là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của LNGDRP (với Prob = 0,1404). Như vậy, hai biến này có quan hệ nhân quả một chiều với mức ý nghĩa là 5%.

- LNGDRP có quan hệ nhân quả hai chiều với LNDTGT, hay nói cách khác LNDTGT là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của LNGDRP (với Prob = 0,0179) và LNGDRP là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của LNDTGT với Prob = (0,0489). Như vậy, hai biến này có quan hệ nhân quả hai chiều với nhau. Hai biến này có quan hệ nhân quả hai chiều với cùng mức ý nghĩa là 5%.

- LNGDRP cũng có quan hệ nhân quả hai chiều với LNDTNN, hay nói cách khác LNDTNN là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của LNGDP (với Prob = 0,0049), và LNGDRP là nguyên nhân tác động đến sự thay đổi của LNDTNN (với

Prob = 0,0007). Như vậy, hai biến này có quan hệ nhân quả hai chiều với cùng mức ý nghĩa là 1%.

- LNDTGT không có quan hệ nhân quả một chiều với LNDTCN, hay nói cách khác LNDTGT là nguyên nhân dẫn đến thay đổi LNDTCN (với Prob = 0,0315).

- LNDTNN không có quan hệ nhân quả hai chiều với LNDTGT và LNDTCN, hay nói cách khác LNDTGT và LNDTCN không là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của LNDTNN (với Prob = 0.0315) với mức ý nghĩa là 5%.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI TỈNH TIỀN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ (Trang 149 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)