6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH TRONG
NGÀNH HẢI QUAN
1.3.1. Giới thiệu sơ lƣợc về ngành Hải quan
Ngày 10/9/1945, Bộ trƣởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp đƣợc uỷ quyền của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký Sắc lệnh số 27 - SL thành lập Sở thuế quan và thuế gián thu khai sinh ngành Hải quan Việt Nam.
Trải quan hơn 70 năm xây dựng và trƣởng thành, lực lƣợng Hải quan không ngừng phát triển cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, là một trong những ngành đi đầu cả nƣớc trong việc cải cách hành chính. Hiện nay toàn ngành Hải quan có hơn 10.000 cán bộ công chức và ngƣời lao động đang làm việc tại 34 Cục Hải quan tỉnh, thành phố và khối cơ quan Tổng cục Hải quan.
Một số nhiệm vụ chính của ngành hải quan:
- Quản lý có hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu và giao lƣu quốc tế, tạo điều kiện cho thƣơng mại và sản xuất phát triển.
- Bảo vệ và góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.
- Bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc.
- Chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, bảo vệ lợi ích ngƣời tiêu dùng. - Góp phần bảo vệ chủ quyền kinh tế, an ninh quốc gia và an toàn xã hội. - Phục vụ quản lý kinh tế xã hội.
khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, phát triển du lịch và giao thƣơng quốc tế, đảm bảo quản lý, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác, Hải quan Việt Nam luôn luôn thực hiện theo khẩu hiệu: “Chuyên nghiệp – minh bạch – hiệu quả”. Do vậy, công tác phát triển nguồn nhân lực là một nhiệm vụ luôn đƣợc chú trọng đặc biệt trong Ngành.
1.3.2. Đặc điểm đội ngũ cán bộ công chức hải quan
Ngành Hải quan thuộc đơn vị hành chính sự nghiệp, do vậy nhân viên trong ngành có đặc điểm chung của cán bộ công chức nhà nƣớc. Theo đó, Điều 4, Chƣơng I Luật Cán bộ công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 quy định:
“Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
theo quy định của pháp luật”.
Ngoài những đặc điểm chung của lực lƣợng cán bộ công chức nhà nƣớc thì đội ngũ cán bộ công chức Hải quan có những đặc điểm riêng nhƣ sau:
- Là chủ thể của nền công vụ, là những ngƣời thực thi công vụ.
- Là đội ngũ chuyên nghiệp, có tính chuyên môn nghiệp vụ cao với các hoạt động diễn ra thƣờng xuyên, liên tục trên phạm vi rộng và mang tính phức tạp.
ngừng nâng cao về chất lƣợng.
- Đƣợc Nhà nƣớc tuyển dụng và đảm bảo lợi ích khi thực thi công vụ.
1.3.3. Yêu cầu đối với đánh giá thành tích cán bộ công chức hải quan quan
a . Mục đích của công tác đánh giá
Đối với cá nhân CBCC:
- Việc đánh giá giúp CBCC nhận thức và gắn bó nhiều hơn với công việc họ đang thực hiện.
- Công tác đánh giá định hƣớng và kích thích CBCC nỗ lực hết sức để đạt thành tích cao hơn.
- Đánh giá giúp công chức tự điều chỉnh, sửa chữa những sai lầm, yếu kém của họ.
- Công tác đánh giá CBCC cung cấp các số liệu cụ thể cho việc khen thƣởng, thăng tiến và kỷ luật.
Đối với tổ chức Hải quan:
- Cung cấp các thông số về năng lực, trình độ chuyên môn, hiệu quả công tác và những thành tích khác trong quá trình thực hiện công việc của mỗi CBCC; có cái nhìn tổng thể về nguồn nhân lực của cơ quan để thực hiện các chính sách đối với CBCC.
- Từ công tác đánh giá CBCC để có những đánh giá chung về toàn bộ tổ chức theo những tiêu chí khác nhau.
b. Nguyên tắc khi đánh giá CBCC trong đơn vị Hải quan
Việc đánh giá CBCC trong các cơ quan Hải quan phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng theo nguyên tắc tập trung dân chủ; Phải căn cứ trên cơ sở những quy định đƣợc thể chế hoá trong các văn bản pháp luật và phải căn cứ vào những tiêu chí cụ thể cho từng loại CBCC; Phải tuân theo nguyên tắc bình đẳng, công bằng, công
khai, công minh; Phải theo nguyên tắc bảo vệ lợi ích chung, lợi ích công chức và phát triển nguồn nhân lực; Phải tuân thủ những yêu cầu đặt đối với quy trình đánh giá con ngƣời.
c. Hệ thống các quan điểm về tiêu chuẩn đánh giá CBCC
- Đánh giá CBCC đƣợc thực hiện dựa trên sự lãnh đạo thống nhất của Đảng và chỉ đạo của Nhà nƣớc.
- Đánh giá CBCC phải dựa trên công cuộc cải cách hành chính hiện nay, xu thế thời đại và hiệu quả công việc.
- Đánh giá CBCC phải gắn liền với đổi mới đồng bộ cơ chế, chính sách phù hợp với đặc thù của ngành Hải quan.
- Công tác đánh giá cần phải gắn với sự đổi mới đồng bộ cơ chế, chính sách quản lý CBCC, nhất là chính sách tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, thăng tiến trong nghề nghiệp...
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã khái quát tầm quan trọng của việc đánh giá thành tích của ngƣời lao động cũng nhƣ hệ thống lại một cách cơ bản, có hệ thống về những cơ sở lý luận trong công tác đánh giá thành tích nhân viên nói chung. Đồng thời cũng tập trung phân tích, làm rõ khái niệm, mục đích, vai trò, nguyên tắc và đánh giá về việc đánh giá thành tích nhân viên. Phân tích nội dung, định hƣớng công tác đánh giá thành tích nhân viên là làm rõ tính tất yếu của việc đánh giá thành tích nhân viên.
Trong chƣơng này cũng chỉ ra rằng các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung có một môi trƣờng làm việc đặc thù nơi đa số các công chức làm việc luôn đòi hỏi họ phải có kỹ năng, có kinh nghiệm và nhanh chóng, chính xác. Sự hoàn thành tốt công việc của họ có ảnh hƣởng lớn đến sự hoàn thành công việc của các ngành chức năng khác.
Những vấn đề trên là những cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng để nghiên cứu, phân tích, đánh giá cho việc đánh giá thành tích nhân viên tại Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum trong Chƣơng 2.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH TẠI CỤC HẢI QUAN GIA LAI - KON TUM