Giới thiệu sơ lƣợc về ngành Hải quan

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá thành tích cán bộ công chức tại cục hải quan gia lai kon tum (Trang 39 - 40)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.1.Giới thiệu sơ lƣợc về ngành Hải quan

Ngày 10/9/1945, Bộ trƣởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp đƣợc uỷ quyền của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký Sắc lệnh số 27 - SL thành lập Sở thuế quan và thuế gián thu khai sinh ngành Hải quan Việt Nam.

Trải quan hơn 70 năm xây dựng và trƣởng thành, lực lƣợng Hải quan không ngừng phát triển cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, là một trong những ngành đi đầu cả nƣớc trong việc cải cách hành chính. Hiện nay toàn ngành Hải quan có hơn 10.000 cán bộ công chức và ngƣời lao động đang làm việc tại 34 Cục Hải quan tỉnh, thành phố và khối cơ quan Tổng cục Hải quan.

Một số nhiệm vụ chính của ngành hải quan:

- Quản lý có hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu và giao lƣu quốc tế, tạo điều kiện cho thƣơng mại và sản xuất phát triển.

- Bảo vệ và góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.

- Bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc.

- Chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, bảo vệ lợi ích ngƣời tiêu dùng. - Góp phần bảo vệ chủ quyền kinh tế, an ninh quốc gia và an toàn xã hội. - Phục vụ quản lý kinh tế xã hội.

khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, phát triển du lịch và giao thƣơng quốc tế, đảm bảo quản lý, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác, Hải quan Việt Nam luôn luôn thực hiện theo khẩu hiệu: “Chuyên nghiệp – minh bạch – hiệu quả”. Do vậy, công tác phát triển nguồn nhân lực là một nhiệm vụ luôn đƣợc chú trọng đặc biệt trong Ngành.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá thành tích cán bộ công chức tại cục hải quan gia lai kon tum (Trang 39 - 40)