Kết quả áp dụng một số biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 100 - 105)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Khảo nghiệm tính hợp lý và khả thi của các biện pháp

3.3.3. Kết quả áp dụng một số biện pháp quản lý

Sau khi tiến hành tổng hợp và phân tích ý kiến, chúng tơi có được kết quả về số ý kiến đánh giá mức độ hợp lý, mức độ khả thi, điểm trung bình của mỗi biện pháp. Chúng tơi sắp xếp thứ tự ưu tiên các biện pháp theo điểm trung bình từ cao đến thấp nhằm có thể vận dụng thực hiện cụ thể ở các đơn vị sau này.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính hợp lý của các biện pháp Biện pháp Số ý kiến Điểm xếp hạng Rất hợp lý Hợp Ít hợp Khơng hợp lý Điểm TB Xếp hạng Nâng cao nhận thức cho CBQL về công tác bồi dưỡng 94 60 12 0 2,49 3

Tăng cường thực hiện các chức năng quản lý trong việc BD đội ngũ

CBQL 105 61 0 0 2,63 1 Đổi mới hình thức và phương pháp bồi dưỡng 67 72 27 0 2,24 6

Đổi mới kiểm tra, đánh

giá công tác BD 91 54 19 0 2,40 5

Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác

BD

93 54 19 0 2,44 4

Khuyến khích, hỗ trợ cho CBQL tham gia

BD và tự BD

trí cao của các đối tượng tham khảo ý kiến. Tất cả các biện pháp hầu hết được các đối tượng khảo sát nhất trí cao rất hợp lý và hợp lý, khơng có ý kiến nào có ý kiến cho rằng không hợp lý.

Biện pháp Tăng cường thực hiện các chức quản lý trong việc bồi dưỡng đội ngũ CBQL (lập kế hoạch bồi dưỡng cán bộ quản lý theo CNN,

xác định rõ lĩnh vực cần bồi dưỡng, Xây dựng nội dung bồi dưỡng theo CNN, Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, lựa chọn thời điểm bồi dưỡng phù hợp) được đánh giá rất hợp lý và hợp lý cao với điểm trung bình là 2,63,

xếp hạng 1.

Như vậy, việc tăng cường thực hiện các chức quản lý trong việc bồi dưỡng đội ngũ CBQL là rất quan trọng. Thực tế cho thấy, công tác tổ chức và quản lý hoạt động bồi dưỡng ở tỉnh Bình Định cịn nhiều hạn chế.

Qua khảo sát, tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình lớn hơn 2,00 nghĩa là được đánh giá hoàn toàn phù hợp với lý luận và thực tiễn. Điều đó chứng tỏ, các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ CBQL nếu được triển khai thực hiện sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Tuy nhiên kết quả khảo sát chưa phải là chính xác tuyệt đối, vì thế trong quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL các trường THPT có thể vận dụng các biện pháp này sao cho phù hợp với từng điều kiện của địa phương, từng bước nâng cao hiệu quả cơng tác này, từ đó nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh trong thời gian tới.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp Biện pháp Số ý kiến Điểm xếp hạng Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Điểm TB Xếp hạng Nâng cao nhận thức cho CBQL về công tác bồi dưỡng 127 39 0 0 2,76 1

Tăng cường thực hiện các chức năng quản lý trong việc BD đội ngũ

CBQL

112 44 10 0 2,61 2

Đổi mới hình thức và phương pháp bồi

dưỡng 85 54 27 0 2,34 5

Đổi mới kiểm tra, đánh

giá công tác BD 89 52 25 0 2,38 4

Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác

BD

83 45 38 0 2,27 6

Khuyến khích, hỗ trợ cho CBQL tham gia

BD và tự BD

97 43 26 0 2,42 3

Về tính khả thi, tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình lớn hơn 2,00 nghĩa là được đánh giá từ khả thi trở lên.

Việc tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý cần được tiến hành đồng bộ và nhất quán. Nếu độc lập hóa việc thực hiện bất kỳ một biện pháp nào thì chẳng những khơng có tác dụng tăng cường quản lý mà cịn tạo khó khăn cho việc đem lại kết quả ngay cho biện pháp đó.

có những vấn đề nảy sinh khơng mong muốn làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả BD, nhưng cũng có những yếu tố thuận lợi được phát hiện có thể làm tăng hiệu quả công tác BD. Do vậy, các biện pháp nêu trên chỉ có tính độc lập tương đối trong quản lý.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chất lượng đội ngũ CB là một trong những vấn đề quan trọng nhất của giáo dục hiện nay. Để giải quyết vấn đề này có hiệu quả, địi hỏi khơng chỉ sự nỗ lực của riêng ngành giáo dục mà cần huy động sức mạnh của tất cả các lực lượng và phải tiến hành trong một thời gian dài bằng những biện pháp cụ thể, thiết thực và hiệu quả. Để có chất lượng giáo dục tốt với yêu cầu của mục tiêu đào tạo địi hỏi cần phải tập trung vào cơng tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ CB.

Trên cơ sở lý luận về BD đội ngũ CBQL và thực trạng của đội ngũ CBQL, hoạt động BD CBQL và quản lý hoạt động BD CBQL trên địa bàn tỉnh Bình Định, luận văn đã xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động BD CBQL các trường THPT nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp của CBQL đáp ứng CNN. Thực hiện đồng bộ và hiệu quả 6 biện pháp được trình bày tại chương 3 chắc chắn tỉnh Bình Định sẽ có đội ngũ CBQL đáp ứng được yêu cầu của CNN, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo mục tiêu của cấp học nói riêng và mục tiêu của giáo dục nói chung trong thời đại mới.

Những biện pháp quản lý mà chúng tôi đề xuất ở trên mang tính thực tiễn và lí luận được đúc kết từ q trình nghiên cứu và cơng tác của bản thân. Vì vậy, việc triển khai áp dụng cần thực hiện, sáng tạo và có những điều chỉnh thích hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong cơng tác quản lý nói chung, cơng tác quản lý hoạt động BD đội ngũ CBQL đáp ứng CNN nói riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)