2. Một số khuyến nghị
2.5. Khuyến nghị với đội ngũ cán bộ quản lý của tỉnh Bình Định
Tự đánh giá trình độ và năng lực của mình để tự đưa ra nhu cầu cần được bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực quản lý nhà trường hiệu quả.
Tích cực tham gia các hóa bồi dưỡng; đồng thời vận dụng các kiến thức đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp của mình.
[1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Chỉ thị số 40-
CT/TW ngày 15/6/2004.
[2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Về việc tiếp tục thực hiện Nghị
quyết Trung ương 2 (khóa VIII) phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020, Thông báo kết luận của Bộ Chính trị số 242-TB/TW ngày
15/4/2009.
[3] Ban Chấp hành Trung ương tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
[4] Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lý giáo dục tiếp cận một số giáo dục từ lời
khun về góc nhìn thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5] Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý – Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội
[6] Đặng Quốc Bảo – TS. Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển
và quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trung
học phổ thông và Trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm
theo Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học, Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009.
viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên, Thông tư số
26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012
[10] Nguyễn Cảnh Chắt (dịch và biên soạn) (2002), Tinh hoa quản lý, Viện
nghiên cứu và đào tạo về quản lý, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội.
[11] Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[13] Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[15] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[16] Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[17] Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội.
[18] Kônđacốp.M.I (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục,
Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
[19] Kôndakốp. M.I (chủ biên) (1985), Những vấn đề quản lý trường học (Vương Bích dịch), trường Cán bộ Quản lý giáo dục – Bộ Giáo dục, Hà Nội.
[20] Hồ Văn Liên (2007), Tập bài giảng (Lưu hành nội bộ) Trường Đại học sư phạm TP.HCM ấn hành, TP.HCM.
[21] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học – tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục, Hà Nội.
[23] Vũ Hào Quang (2001), Xã hội học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. [24] Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục, Nghị quyết số 38/2005/QH11 ngày
14/6/2005.
[25] Quốc Hội (2009), Luật Giáo dục, Nghị quyết số 44/2009/QH12 ngày
25/11/2009.
[26] Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012.
[27] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Số hiệu
Tên phụ lục Trang
1 Quy mô trường, lớp bậc THPT ở tỉnh bình định và chất
lượng giáo dục i
2 Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lý BD đội
ngũ CBQL theo CNN (n=166) ii
3 Phiếu xin ý kiến (dành cho lãnh đạo và cán bộ sở Giáo
dục và Đào tạo tỉnh Bình Định) iii
4 Phiếu xin ý kiến (dành cho cán bộ quản lý các trường THPT
trên địa bàn tỉnh Bình Định) vi
5 Phiếu hỏi về mức độ hợp lý của các biện pháp x 6 Phiếu hỏi về mức độ khả thi của các biện pháp xi
* Quy mơ trường, lớp bậc THPT ở tỉnh Bình Định Trường Tổng số Chia ra Phịng học Lớp Học sinh Lớp 10 Học sinh Lớp 11 Học sinh Lớp 12 Học sinh Công lập 1.319 52.697 463 19.128 445 17.603 411 15.966 1.498 Tư thục 22 861 7 299 5 206 10 356 43 Tổng cộng 1.341 53.558 470 19.427 450 17.809 421 16.322 1.541
(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định- tháng 6/2017)
* Chất lượng giáo dục
Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh trong 5 năm học
Năm học Tổng số HS Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 2012-2013 65.502 33.788 51,94 24.245 37,27 63.70 9,79 649 1,00 2013-2014 58.656 34.345 58,55 19.346 32,98 4.478 7,63 487 0,83 2014-2015 53.395 34.993 65,54 14.838 27,79 3.249 6,08 315 0,59 2015-2016 50.887 34.913 68,61 13.195 25,93 2.453 4,82 326 0,64 2016-2017 51.642 36.752 71,17 12.296 23,81 2.300 4,45 294 0,57
(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định- tháng 6/2017)
Kết quả xếp loại học lực học sinh trong 5 năm học
Năm học Tổng
số hs
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % 2012-2013 65.502 1.413 2,17 20.382 31,33 34.185 52,55 8.921 13,71 151 0,23 2013-2014 58.656 1.964 3,35 21.659 36,93 28.901 49,27 6.036 10,29 96 0,16 2014-2015 53.395 2.818 5,28 23.299 43,64 23.377 43,78 3.821 7,16 80 0,15 2015-2016 50.887 4.023 7,91 24.153 47,46 19.840 38,99 2.813 5,53 58 0,1 2016-2017 51.642 4.581 8,87 25.908 50,17 19.016 36,82 2.103 4,07 34 0,07
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BD ĐỘI NGŨ CBQL THEO CNN (n=166) Các giải pháp đã thực hiện Mức độ X Thứ bậc Thường xuyên Đôi khi Chưa bao giờ
Tổ chức nghiên cứu về CNN cho đội ngũ CBQL 88 70 8 2,48 2
Nắm vững thực trạng đội ngũ CBQL các trường THPT so 3với chuẩn
để xác định nội dung BD 65 73 28 2,22 6
Xây dựng kế hoạch cụ thể theo từng chủ đề, từng thời điểm để BD 81 72 13 2,41 3 Xác định rõ những điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác BD 74 69 23 2,31 5 Tổ chức cho đội ngũ CBQL giao lưu học tập, chia sẻ kinh nghiệm 53 71 42 2,07 8 Có chế độ chính sách thỏa đáng cho đội ngũ CBQL tham gia BD 49 69 48 2,01 9
Kinh phí cho cơng tác BD phù hợp 69 82 15 2,33 4
Tổ chức đánh giá CBQL theo chuẩn 124 42 0 2,75 1
PHIẾU XIN Ý KIẾN
(Dành cho Lãnh đạo và cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định) Kính thưa q Thầy (Cơ)!
Chúng tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của riêng mình về các vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng. Chân thành cám ơn Quý Thầy/Cô!
I. Thầy/cô đồng ý mức độ nào thì khoanh trịn các chữ cái tương ứng và ghi rõ thêm ý kiến
1. Theo Thầy/cô sự cấp thiết của công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường THPT đang ở mức độ nào?
A. Rất cấp thiết C. Ít cấp thiết
B. Cấp thiết D. Không cần thiết
2. Theo Thầy/cô đối với tỉnh ta những loại hình bồi dưỡng nào dưới đây cần được ưu tiên
A. Bồi dưỡng theo chuyên đề C. Bồi dưỡng thường xuyên B. Bồi dưỡng chuẩn hóa D. Bồi dưỡng nâng cao
3. Theo Thầy/cô việc tổ chức các lớp bồi dưỡng chuẩn hóa trong thời gian qua có phù hợp với nhu cầu đối với cán bộ quản lý chưa?
A. Rất phù hợp C. Chưa thật phù hợp
B. Phù hợp D. Không phù hợp
4. Trong thời gian qua, CBQL đã vận dụng kiến thức bồi dưỡng trong quản lý nhà trường ở mức độ nào?
A. Rất tốt C. Khá
ngũ cán bộ quản lý THPT trên địa bàn tỉnh Bình Định trong thời gian qua?
A. Rất tốt C. Khá
B. Tốt D. Trung bình
6. Xin ý kiến Thầy/cô nhận xét mức độ hiệu quả điều kiện hỗ cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý THPT trên địa bàn tỉnh Bình Định?
A. Rất tốt C. Khá
B. Tốt D. Trung bình
7. Ngành Giáo dục và Đào tạo Bình Định đã có những chủ trương gì để khuyến khích cơng tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý?
......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 8. Những thuận lợi của ngành trong công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý ở các trường THPT?
......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 9. Việc quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định đang gặp những khó khăn gì?
......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 10. Theo Thầy/cô những bất cập hiện nay trong quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý là gì?
......................................................................................................................... .........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn Thầy/cô
Họ và tên người góp ý
PHIẾU XIN Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bình Định) Kính thưa q Thầy (Cơ)!
Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của riêng mình về các vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng. Chân thành cám ơn Quý Thầy/Cô!
* Thầy /Cơ vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân:
- Chức vụ hiện nay: - Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng - Trình độ đào tạo hiện nay : - Cử nhân - Thạc sĩ - Tiến sĩ - Thâm niên công tác : - Dưới 5 năm - Từ 16 đến 25 năm - Từ 6 đến 15 năm - Từ 25 năm trở lên - Tuổi: - Dưới 30 - Từ 40 đến dưới 50 - Từ 30 đến dưới 40 - Từ 50 đến dưới 60 1. Theo thầy/cô việc bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ cán bộ quản lý hiện nay như thế nào?
A. Rất cấp thiết C. Ít cấp thiết B. Cấp thiết D. Không cấp thiết
2. Thầy/ cô cho biết mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý là:
A. Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cho đội ngũ CBQL B. Nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng quản lý, điều hành nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
C. Giúp CBQL đáp ứng chuẩn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng
cán bộ quản lý các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bình Định được sử dụng là? TT Hình thức bồi dưỡng Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp
1 Bồi dưỡng trong nhà trường 2 Bồi dưỡng ngoài nhà trường 3 Bồi dưỡng đạt chuẩn
4 Bồi dưỡng nâng chuẩn
5 Bồi dưỡng của Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT
6 Tự bồi dưỡng của CBQL
4. Theo thầy/cô nội dung bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ cán bộ quản lý hiện nay như thế nào?
TT
Nội dung bồi dưỡng
Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp I Kiến thức 1
Kiến thức về chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong khoảng 10 năm tới
2
Kiến thức về vị trí, vai trò, nội dung của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
3 đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục các trường phổ thông
II Kỹ năng
4 Kỹ năng cơ bản về công tác quản lý trường phổ thông
5 kỹ năng lập kế hoạch
6 Kỹ năng quản lý và phát triển nhà trường
7 Kỹ năng quản lý quá trình dạy học, giáo dục
8 Quản lý và phát triển đội ngũ 9 Quản lý tài chính tài sản 10 Xây dựng văn hóa nhà trường 11 Kỹ năng ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý
5. Theo thầy/cô phương pháp bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ cán bộ quản lý hiện nay như thế nào?
TT Phương pháp bồi dưỡng
Mức độ phù hợp Rất phù
hợp Phù hợp Ít phù hợp phù hợp Khơng
1 Thuyết trình của báo cáo viên 2 Nêu vấn đề, thảo luận nhóm 3 Thực hành chun mơn
4 Nêu tình huống tổ chức giải quyết theo nhóm
5 Tự bồi dưỡng, nghiên cứu 6 Phối hợp các phương pháp
THPT là phù hợp
TT Thời gian bồi dưỡng
Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp
1 Thời gian bồi dưỡng trong năm 2 Thời gian bồi dưỡng trong hè 3 Bồi dưỡng định kỳ tập trung
theo chuyên đề
4 Ngay sau khi kết thúc năm học
7. Thầy/cơ cho biết hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng và mức độ phù hợp TT Hình thức kiểm tra Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp
1 Làm bài thu hoạch cá nhân 2 Kiểm tra viết hoạc trắc nghiệm 3 Đánh giá sản phẩm theo nhóm 4 Viết sáng kiến kinh nghiệm
8. Nhận xét chung về hoạt động giảng dạy?
.......................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn Thầy/cơ
Họ và tên người góp ý
PHIẾU HỎI VỀ MỨC ĐỘ HỢP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP
Để giúp chúng tơi hồn thành nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Trung học phổ thơng trên địa bàn tỉnh Bình Định, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết tính hợp lý của một số biện pháp đề ra dưới đây. Thầy (cô) đánh dấu (X) vào ơ phiếu mà mình nhất trí theo mức độ tăng dần từ 0 đến 3 Khơng phù hợp: 0 điểm Ít phù hợp: 1 điểm Phù hợp: 2 điểm Rất phù hợp: 3 điểm Biện pháp Tính hợp lý 0 1 2 3
Nâng cao nhận thức cho CBQL về công tác bồi dưỡng
Tăng cường thực hiện các chức năng quản lý trong việc BD đội ngũ CBQL
Đổi mới hình thức và phương pháp bồi dưỡng
Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác BD
Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho cơng tác BD
Khuyến khích, hỗ trợ cho CBQL tham gia BD và tự BD
PHIẾU HỎI VỀ MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
Để giúp chúng tơi hồn thành nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Định, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết tính khả thi của một số biện pháp đề ra dưới đây. Thầy (cô) đánh dấu (X) vào ơ phiếu mà mình nhất trí theo mức độ tăng dần từ 0 đến 3 Khơng phù hợp: 0 điểm Ít phù hợp: 1 điểm Phù hợp: 2 điểm Rất phù hợp: 3 điểm Biện pháp Tính khả thi 0 1 2 3
Nâng cao nhận thức cho CBQL về công tác bồi dưỡng
Tăng cường thực hiện các chức năng quản lý trong việc BD đội ngũ CBQL
Đổi mới hình thức và phương pháp bồi dưỡng
Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác BD
Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác BD
Khuyến khích, hỗ trợ cho CBQL tham gia BD và tự BD