- Văn bản: Trong lịng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu” – Ngun Hồng) Căn cứ: Lời kể của nhân vật về những năm tháng tuổi thơ.
2- Đoạn trích kể theo ngơi thứ ba
- Dấu hiệu chính: Người kể giấu mình, gọi tên nhân vật bằng tên của họ - Đoạn văn chuyển sang ngôi kể thứ nhất theo lời của chị Dậu:
Tên cai lệ khơng thương tình hồn cảnh éo le của gia đình tơi mà cứ sấn sổ tới địi đánh trói chồng tơi. Lúc này, thương chồng, tôi vội vã đặt đứa con xuống phản rồi chạy tới van xin mong cai lệ thương tình nhưng vừa van xin thì hắn ra bộ hách dịch, vừa nói vừa qt rồi thẳng tay bịch ln vào ngực tôi mấy cái thật đau. Tôi vẫn cam chịu nhưng hắn tiến lại địi bắt chồng tơi. Lúc này nỗi uất hận dâng lên, không chịu được sự nhẫn tâm của tên lịng lang dạ thú đó tơi chẳng nghĩ đến phận mình, tơi kháng cự lại: “Chồng tơi đau ốm, ơng khơng được phép hành hạ”. Ngay lúc đó tên cai lệ nhảy lên tát vào mặt tôi rồi lại xăm xăm tới chỗ chồng tơi. Khơng cịn kìm nén được cơn thịnh nộ, tơi nghiến hai hàm răng lại “ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”, tôi túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa.
3 - Ở phần dầu của đoạn trích do có sự cách biệt về địa vị, hồn cảnh, tháiđộ, tính cách giữa các nhân vật cho nên cách xưng hơ cũng rất cách độ, tính cách giữa các nhân vật cho nên cách xưng hô cũng rất cách biệt.
+ Chị Dậu, người dân thấp cổ bé họng lại đang thiếu sưu nên phải hạ minh, nhịn nhục, xưng hô là cháu, nhà cháu - ông.
+ Còn cai lệ, người nhà lí trưởng cậy quyền, cậy thế nên rất hống hách, xưng hô là ông - thằng kia, mày.
dấu hiệu của sự phản kháng.
- Sau đó, khơng thể chịu được nữa, chị Dậu đã đứng lên, với vị thế của kẻ ngang hàng, trực diện với kẻ thù và chuyển sang bà – mày. Đó là hành vi thể hiện sự “tức nước – vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị