- Văn bản: Trong lịng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu” – Ngun Hồng) Căn cứ: Lời kể của nhân vật về những năm tháng tuổi thơ.
6 Thái độ, tình cảm của nhân vật “tơi” đối với lão Hạc qua đoạn kết trê n; đồng cảm, xót xa trước cái chết đau đớn của lão Hạc, trân trọng nhân cách của lão
cảm, xót xa trước cái chết đau đớn của lão Hạc, trân trọng nhân cách của lão Hạc...
VĂN BẢN «CƠ BÉ BÁN DIÊM»ĐỀ 20: ĐỀ 20:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Nhà văn Andersen kính mến!
Ơng cịn nhở cháu chứ? Cháu là "Cơ bé bán diêm" trong truyện ngắn cùng tên của ông đây a, cổ bẻ nghèo khổ phải dò dẫm lê bước trên tuyết giữa mùa đông lạnh giá và từ giã cuộc sống trong một đêm Giáng Sinh - đêm mà ai ai cũng đều cầu chúc những điều tốt lành. (...)
Thực lịng, thế giới cháu ln mơ về trong những đêm say giấc không hẳn phải là một thể giới hiện đại, văn minh bậc nhất; cháu chỉ cần một thế giới mà ở đó con người chẳng bao giờ phải đối mặt với chiến tranh, hận thù, bệnh tật, đói nghèo, tệ nạn xã hội,... Những cánh chim bồ câu trắng khẽ bay lượn trên bầu trời trong lành, thoáng đãng, chẳng chút bụi bặm, ô nhiễm, bên dưới là mái nhà có dây thường xuân bao quanh, có tiếng mẹ, tiếng cha ấm áp, dịu dàng. Đó mới là cuộc sống mà cháu hằng mong ước, ơng có biết?
Điều mà cháu tiếc nhất ở câu chuyện của ơng đó là giữa những con người cịn có một khoảng vơ hình tồn tại, ngăn cản sự chan hịa của tình thương. (...) Ơng ơi, trước khi chết vì cái đói, cái rét, cơ bé kia đã chết vì chính sự lạnh lùng, vơ cảm, tàn nhẫn và ích kỉ của người đời. Càng ngẫm nghĩ, cháu lại càng thấm thía câu nói tuy đơn giản, ngắn gọn nhưng lại vơ cùng ý nghĩa của Loilla Cather: "Nơi nào có tình thương u thì nơi đó ln có những điều kì diệu".
(Trích Bức thư đạt giải Nhất quốc gia trong cuộc thi viết thư UPU lần thứ 44 của Trương Hải Nam, Những bức thư giải nhất Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông,
2017, tr. 282-283)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích, b. Truyện ngắn nào của nhà văn Andersen được nhắc đến ở đoạn trích trên? c. Những dấu ba chấm trong bức thư trên có cơng dụng gì?
d. Thế giới trong giấc mơ của “Cô bé bán diêm” hiện ra như thế nào? Đặt vào hoàn cảnh hiện nay, thế giới trong mơ của em là gì?
ĐỀ 21:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đơng giá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo. Nhưng chỉ mơ thơi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ... Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm biến ước mơ của mình thành hiện thực.
[..] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những người biết ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơ của bạn không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như Đơn Ki-hơ- tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể làm”. Tơi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.
(Quà tặng cuộc sống - Thu Quỳnh và Hạnh Nguyên dịch, NXB Tổng hợp thành phố Hồ
Chí Minh, 2016, tr.56-57)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Đoạn văn gợi nhớ đến văn bản nào trong chương trình Ngữ văn 8? Nêu tên tác
giả?
Câu 3. Việc tác giả dẫn ra ước mơ của cơ bé bán diêm trong truyện cổ tích An-đéc-xen
và ước mơ của tỷ phú Bill Gates trong đoạn trích có tác dụng gì?
Câu 4. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150
chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của ước mơ trong cuộc đời của mỗi người.
ĐỀ 22:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đơi má hồng và đơi mơi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa…”
(Ngữ văn 8 – tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Xác định thể loại văn bản. Câu 2: Chỉ ra PTBĐ của văn bản chứa đoạn văn trên.
Câu 3. Tìm câu ghép trong đoạn văn trên. Phân tích và xác định quan hệ ý nghĩa giữa
các vế câu trong câu ghép đó.
Câu 4: Trình bày giá trị nội dung – nghệ thuật văn bản
GỢI Ý: ĐỀ 20Câ Câ
u
Nội dung