- Thể loại: truyện ngắn
4. Cảnh cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cuối cùng-kiệt tác đem lại sự sống cho Giôn-xi Khi nghe Xiu kể về chuyện của Giôn xi với những chiếc lá trên cây thường
Khi nghe Xiu kể về chuyện của Giôn xi với những chiếc lá trên cây thường xuân, cụ Bơ men và Xiu “Sợ sệt ngó ra ngồi cửa sổ, nhìn cây thường xn. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”.
Cụ đã “sợ sệt” cho mạng sống của Giơn xi khi thấy trên cây chỉ còn trơ lại vài chiếc lá.Và trong lúc ngồi lặng lẽ, “chẳng nói năng gì”, Cụ đã ấp ủ một ý định, mà đến tận cuối câu chuyện chúng ta mới hiểu được hết cái lặng lẽ, “chẳng nói năng gì” ấy của Cụ.
- Trong đêm mưa gió phũ phàng, chiếc lá thường xuân cuối cùng dã rụng, cụ Bơ men đã chịu mưa rét, cầm đèn, leo thang để vẽ một chiếc lá trên bức tường.Chiếc lá ấy đã cứu sống Giôn xi, nhưng lại cướp đi mạng sống của Cụ Bơ men vì bệnh sưng phổi.
- Chiếc lá ấy là kiệt tác của cụ Bơ men . Trước hết là vì chiếc lá được vẽ rất giống : “ở gần cuống lá còn giữ mầu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ”, giống đến nỗi cả Giôn xi và Xiu đều tưởng là
chiếc lá thật.
5. * MB: Giới thiêu, dẫn dắt vấn đề: Truyện Chiếc lá cuối cùng của o Hen-ri
là bức thơng điệp màu xanh về tình thương và sự sống của con người.
* TB:
- Khái quát hoàn cảnh của các họa sĩ: Xiu, Gion-xi và cụ Bơ-men. - Dẫn dắt tình yêu thương của Xiu dành cho Gion-xi.
- Tình người trong chiếc lá:
+ Năm ấy, cụ Bơ-men đã 60 tuổi, khắc khổ, đã bốn chục năm cầm bút vẽ mà vẫn không với tới được gấu áo vị nữ thần của nghệ thuật. Tuy vậy, cụ đã nói với cô Xiu: Một ngày kia tôi sẽ vẽ một tác phẩm kiệt xuất… ông không ngồi làm mẫu nữa, mà đã đứng trong cơn mưa lạnh lẽo, dai dẳng, pha lẫn tuyết đang đổ xuống, chỉ mặc một cái áo sơ-mi cũ màu xanh, đứng suốt đêm âm thầm sáng tạo nên Chiếc lá cuối cùng, chiếc lá dũng cảm. Gió bấc dữ dội, nhưng chiếc lá thường xuân đơn độc ấy vẫn bám chắc lấy cành. Giày và áo quần cụ họa sĩ đã ướt sũng và lạnh buốt. Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi. Chiếc lá cuối cùng do để cứu người là một hành động cao cả. Cái chết của cụ già Bơ-men đẹp hơn mọi bài ca. Nếu Chúa bị đóng đinh chịu nạn vì hạnh phúc của con người, thì cụ Bơ-men cao đẹp thay qn mình vì sự sống của Giơn-xi. Cụ đã vĩnh viễn ra đi, nhưng chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác, cụ để lại cho đời, vì sự sống và hạnh phúc của con người. Giôn-xi khỏi bệnh, cô lặng ngắm tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men, và cơ xúc động khi nghĩ tới lời Xiu nói: Cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng với tất cả tình thương và lịng biết ơn vơ hạn. hơn một thế kỉ nay hàng triệu độc giả trên hành tinh đã cúi đầu nghiêng mình trước nghĩa cử và cái chết của họa sĩ Bơ-men.
Chiếc lá cuối cùng là một trong những tác phẩm văn học đem đến cho chúng ta nhiều say mê và suy nghĩ. Bức thông điệp màu xanh ấy, mãi mãi tươi non trong lịng người. Tình bạn, tình chị em, tấm lịng nhân hậu, đức hi sinh của những họa sĩ trẻ và già ấy làm cho người đọc tin yêu hơn vào lòng tốt của con người. Nó nhắn nhủ nhân loại: hãy phấn đấu cho hạnh phúc của con người, hãy đem nghệ thuật phục vụ con người, vẻ đẹp nhân văn, giá trị nhân bản của Chiếc lá cuối cùng đã rung động tâm hồn mỗi chúng ta.
* Kết bài: Nghệ sĩ Bơ-men đã ngã xuống vì nghệ thuật, đã hi sinh vì sự
sống và hạnh phúc của con người. Nghệ thuật hướng tới con người là nghệ thuật đẹp nhất, lâu bền nhất!
VĂN BẢN “ÔN DỊCH, THUỐC LÁ”
ĐỀ 25:
Phần I: (5 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“Có người bảo: Tơi hút, tơi bị bệnh, mặc tơi!
Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh khơng có quyền đầu độc những người ở gần anh. Anh uống rượu say mềm, anh làm anh chịu. Nhưng hút thuốc thì người gần anh cũng hít phải luồng khói độc. Điều này hàng nghìn cơng trình nghiên cứu đã chứng minh rất rõ”.
(Trích Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nhận xét về nhan đề của văn
bản.
Câu 2: Công dụng của dấu hai chấm trong câu: Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của
anh, nhưng anh khơng có quyền đầu độc những người ở gần anh.
Câu 3: Viết lại một câu ghép có trong đoạn văn trên và phân tích cấu tạo của câu đó. Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe”. Từ câu chủ đề trên, hãy
viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu, trong đoạn có sử dụng 1 tình thái từ và 1 trợ từ.
GỢI Ý: