- Thể loại: truyện ngắn
4. Nghệ thuât: Điệp ngữ
- Tác dụng: Tạo cách nói khỏe khoắn cho câu thơ, nhấn mạnh phong thái hiên ngang của tác giả.
5. 1. Mở Bài
- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Phan Bội Châu
- Giới thiệu khái quát về bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Nêu lên vấn đề nghị luận: Hình ảnh nhà cách mạng yêu nước qua bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
2. Thân Bài
a. Hai câu đề: Phong thái ung dung, lạc quan của nhà cách mạng yêu nước
- Câu 1:
+ Điệp ngữ "vẫn" lặp lại hai lần
+ Từ ngữ Hán Việt "hào kiệt", "phong lưu"
→ Nêu lên hoàn cảnh của người cách mạng và hơn thế nó như một lời khẳng định phong cách sống ung dung, đàng hoàng, đĩnh đạc của người cách mạng dẫu trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Câu 2: "Chạy mỏi chân thì hãy ở tù" là một cách nói khỏe khoắn, tốt lên tinh thần lạc quan của nhà cách mạng
b. Hai câu thực: Tâm thế vững vàng, thoải mái, hiên ngang của nhà cách mạng
- Sử dụng thành công thủ pháp đối lập thường thấy đã làm nổi bật hình ảnh người cách mạng với phong thái ung dung.|
- "khách không nhà": cho chúng ta thấy hồn cảnh khó khăn, vất vả trên con đường hoạt động cách mạng, nhưng hơn hết là tâm thế tự do, là tinh thần ung dung ngay trong chính hồn cảnh khó khăn, nguy hiểm thiếu thốn.
- Sử dụng từ "lại" như một lời nhấn mạnh, tác giả đã thể hiện rõ thái độ mỉa mai của mình trước hành động khủng bố những người yêu nước, những nhà cách mạng của thực dân Pháp.
c. Hai câu luận: Khẩu khí và sức mạnh tinh thần của người cách mạng yêu nước
- Câu thơ "Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế" như một lời khẳng định đầy đanh thép về hồi bão kinh bang tế thế
- Cách nói phóng đại "cười tan cuộc ốn thù" dường như đã khẳng định sức mạnh, niềm tin của những cách mạng họ có thể chiến thắng, có thể đánh tan mọi âm mưu xâm lược của kẻ thù.
d. Hai câu kết: Lời khẳng định tư thế hiên ngang và ý chí kiên cường của người cách mạng
- Biện pháp điệp ngữ
- Hai câu thơ cho chúng ta thấy rõ những phẩm chất tốt đẹp của những con người cách mạng - sẵn sàng chấp nhận mọi khó khăn, nguy hiểm, thiếu thốn và gian khổ để hoàn thành sự nghiệp, sứ mệnh của mình.
3. Kết Bài
Khái quát lại hình ảnh nhà cách mạng yêu nước trong bài thơ và cảm nghĩ của bản thân.
HỌC KÌ II – NGỮ VĂN LỚP 8ĐỀ 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: ĐỀ 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nhà thơ phản ánh rất thành cơng nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình với hiện tại nhưng khơng thể thốt khỏi xích xiềng nơ lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành bng xi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ơi! Q khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ cịn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Câu 1: Lời nhận xét viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Em hãy chép nguyên văn bốn câu thơ mà em thích trong bài thơ ấy?
Câu 3: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” thuộc kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? Câu 4: Vì sao nói bài thơ trên thể hiện được lịng u nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em, thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lịng u nước của mình?
ĐỀ 2:
Cho câu thơ:
"Đâu những bình minh cây xanh nắng gội" (Ngữ văn 8- tập 2, trang 3)
Câu 1: Chép tiếp 5 câu thơ để tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh Câu 2: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai?
Câu 3: Xác định thể loại của tác phẩm em vừa tìm được. Ý nghĩa của đoạn thơ em vừa
chép là gì?
Câu 4: Chỉ ra các câu nghi vấn trong đoạn thơ em vừa chép và nêu chức năng của các
câu nghi vấn đó.
ĐỀ 3:
Phần I: Đọc – hiểu
“ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua. Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.”
(Ngữ văn 8- tập 2, trang 3)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hồn cảnh
sáng tác của văn bản ấy.
Câu 2: Đại từ: “ta” trong ngữ liệu để chỉ nhân vật nào?
Câu 3: Chỉ ra một biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong đoạn thơ và cho biết tác
dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Câu:
“ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua. Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.”
thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói và có chức năng gì?
Câu 5: Xác định nội dung chính của đoạn thơ trên. ĐỀ 4:
Cho câu thơ:
“Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,” (theo SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Cho biết tên bài thơ và nêu ngắn gọn
hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài thơ. Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và
tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
ĐỀ 5:
Cho câu thơ: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Câu 1: Chép 9 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) nào được sử
dụng chủ yếu? Chúng được dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn hiệu quả của việc sử dụng kiểu câu ấy trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ.
Câu 3: Câu thơ:"Than ôi! Thời oanh liệt nay cịn đâu?" xét theo mục đích nói thuộc
Câu 4: Viết đoạn văn 15 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ ý của câu chủ đề sau
“Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế. ” Trong đoạn văn, em sử dụng một câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc (gạch chân câu nghi vấn ấy)
GỢI Ý: ĐỀ 1