- Thể loại: truyện ngắn
6. Viết đoạn văn khoảng (8 đến 10 câu) diễn dịch phân tích hai câu cuối bài “Ngắm trăng” để làm rõ mối giao hòa thầm lặng mà tha thiết giữa người và
“Ngắm trăng” để làm rõ mối giao hòa thầm lặng mà tha thiết giữa người và trăng.
* Hình thức:
- Đúng đoạn diễn dịch, độ dài theo yêu cầu. - Diễn đạt mạch lạc, đúng chính tả, ngữ pháp.
* Nội dung: Tình u thiên nhiên qua mối giao hồ thầm lặng mà tha thiết giữa người và trăng (Nghệ thuật đối, nhân hoá).
Tham khảo:
(1) Hai câu cuối thể hiện mối giao hòa thầm lặng giữa người và trăng.
(2) Trước hết, có thể thấy hai câu thơ trên đối nhau rất chỉnh: nhân - nguyệt, hướng - tòng, khán minh nguyệt - khán thi gia.
người và trăng.
(4) Điều kì lạ là các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song).
(5) Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hồ với nhau: người "hướng" đến trăng và trăng "tòng" theo người.
(6) Điều này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng). (7) Không chỉ vậy, Bác dùng từ "tòng" rất "đắt": “Tòng” là "theo" (giống chữ "tùng" trong "Tại gia tòng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử").
(8) Vầng trăng mn đời này là niềm mộng ước của các thi nhân, trăng đại diện cho cái đẹp, cái hoàn mĩ, cái thanh cao.
( 9) Vậy mà nay, trăng "tòng" theo khe cửa nhà tù chật hẹp, hơi hám để "khán" thi sĩ thì hẳn người thơ ấy phải thanh cao, đẹp đẽ đến nhường nào. ( 10) Hai câu thơ không chỉ làm nổi bật mối quan hệ tri kỉ giữa người và trăng mà còn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng Hồ Chí Minh.
ĐỀ 16:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày ...Non xanh nước biếc tha hồ dạo Rượu ngọt chè tươi mặc sức say...
(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)
Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình
Ngữ văn 8. Của tác giả nào? Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.
Câu 2: Có thể hiểu câu thơ thứ hai trong bài thơ em vừa chép theo những cách nào?
Theo em, cách hiểu nào hợp lí hơn? “ Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng ”
Câu 3: Dựa vào bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ
tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của tác giả trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán (gạch dưới câu ghép và câu cảm thán).
ĐỀ 17:
Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng . Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó? Câu 3: Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ?
Câu 4: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ? Nêu tác dụng. Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào trong bài thơ?
Câu 5: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
"Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan”
Trùng san chi ngoại hựu trùng san; Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí dư đồ cố miện gian.
(Ngữ văn 8- tập 2, trang 39)
Câu 1: Chép tiếp để tạo thành một bài thơ hoàn chỉnh
Câu 2: Nêu và giải thích tên nhan đề tiếng Hán của bài thơ trên. Bài thơ được sáng tác
theo thể thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 3: Câu thơ Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan thể hiện hành động nói nào?
Câu 4: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong bài thơ trên. Câu 5: Khái quát nội dung tư tưởng của bài thơ em vừa chép.
Câu 6: Bài thơ em vừa chép có hai lớp nghĩa. Em hãy chỉ ra hai lớp nghĩa được tác giả
sử dụng trong bài thơ bằng một đoạn văn.
ĐỀ 19:
Câu 1: Chép lại chính xác bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.
Câu 2: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài và nêu tác dụng?
Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ sau khi học bài
thơ Đi đường, trong đó có sử dụng 1 câu nghi vấn. Gạch chân dưới câu nghi vấn đó.
Câu 4: Với câu chủ đề sau: Thơ Bác là sự kết hợp hài hoà giữa chất cổ điển và nét
hiện đại. Em hãy viết một đoạn văn có từ 7 đến 10 câu (theo kiểu diễn dịch, có một
câu nghi vấn) để triển khai chủ đề trên.
ĐỀ 20: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành
Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đơ ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hồn cảnh
sáng tác của văn bản ấy.
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Hai câu “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua
Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì?
Câu 4: Theo tác giả thì việc dời đơ của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích
gì? Kết quả việc dời đơ ấy ra sao?
Câu 5: Xác định nội dung chính của đoạn văn trên.
ĐỀ 21: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngơi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản ấy là ai? Câu 2: Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì ?
Câu 3: Chọn và giải thích hai từ Hán Việt có trong đoạn văn trên.
Câu 4: Câu “Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh
đô bậc nhất của đế Vương mn đời.” thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào?
Câu 5: Viết đoạn văn làm sáng tỏ luận điểm “Đại La là thắng địa xứng là kinh đô của
đế vương muôn đời”
GỢI Ý:ĐỀ 17
1. Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" (Hồ Chí Minh)Thời gian sáng tác: tháng 2/1941 Thời gian sáng tác: tháng 2/1941
Chép lại chính xác bài thơ.
2. * HS nêu ngắn gọn hai cách hiểu về câu thơ thứ hai trong bài thơ:- Dù chỉ ăn cháo bẹ, rau măng nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng. - Dù chỉ ăn cháo bẹ, rau măng nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng.
- Lương thực, thực phẩm luôn đầy đủ, đầy đủ tới dư thừa, "cháo bẹ, rau măng" ln sẵn có.
*Hiểu theo cách thứ 2 phù hợp với giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh của bài thơ
3. * HS dựa vào bài thơ vừa chép, hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu đểlàm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán (gạch dưới câu ghép và câu cảm thán).
- Hình thức:
+ Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, đúng ngữ pháp, chính tả...
+ Có sử dụng một câu ghép (gạch dưới) + Có sử dụng một câu cảm thán (gạch dưới)