- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1010, Lí Cơng Uẩn quyết định dời đô từ
5. Đại La là thắng địa xứng là kinh đô của đế vương muôn đời".“Chiếu dời đơ” cho thấy tầm nhìn chiến lược của Lý Cơng Uẩn về Đại La, nơi sẽ dờ
đơ” cho thấy tầm nhìn chiến lược của Lý Cơng Uẩn về Đại La, nơi sẽ dời đơ đến. Một cái nhìn tồn diện, sâu sắc, chính xác về các mặt vị trí địa lí, địa thế, nhân văn... Có thể nói việc dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La của Lý Công Uẩn là một cống hiến vô cùng vĩ đại "mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho con cháu”. Đây là một nơi có tất cả các điều kiện để phát triển đất nước “Huống gì thành Đại La, kinh đơ cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đơng tây; lại tiện hưởng nhìn sơng dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. ” Đại La hiện lên đẹp về mọi mặt như địa lý, văn hóa, đầu mối giao lưu chính trị, văn hóa và kinh tế của cả nước, điều kiện của dân cư và sự phong phú, tốt tươi của cảnh vật.Xét toàn diện, thành Đại La có đủ điều kiện tối ưu để trở thành kinh đơ mới của Đại Việt.
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Xưa nay, thủ đơ ln là trung tâm về văn hóa, chính trị của một đất nước. Nhìn vào thủ đơ là nhìn vào sự suy thịnh của một dân tộc. Thủ đơ có ý nghĩa rất lớn. Việc dời đô, lập đô là một vấn đề trọng đại quyết định phần nào với tới sự phát triển tương lai của đất nước. Muốn chọn vùng đất để định đơ, việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của trời đất”, một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi”. Nhà vua rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đã đúng ngơi nam bắc đơng tây, lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi”. Nơi đây không phải là miền Hoa Lư chật hẹp, núi non bao bọc lởm chởm mà là “địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng”. Thật cảm động một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân. Tìm chốn lập đơ cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc: “Dân khỏi chịu cảnh ngập lụt”. Nơi đây dân sẽ được hưởng no ấm thái bình vì“mn vật cũng rất mực tốt tươi...”. Nhà vua đánh giá kinh đô mới “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của của đế vương mn đời”. Chính vì thế nhà vua mới bày tỏ ý muốn: “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”. (Nguồn Internet)
Câu 1: Đoạn trích trên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn
8, tập II? Cho biết tác giả và thời điểm ra đời của tác phẩm đó?
Câu 2: Tác phẩm được đề cập đến trong đoạn trích trên ra đời có ý nghĩa như thế nào
đối với dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ?
Câu 3:
a. Xác định kiểu câu của hai câu sau: (1)“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (2) Các khanh nghĩ thế nào?”.
b. Hãy cho biết mỗi câu văn trên thực hiện hành động nói nào?
Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng 10 dịng) trình bày cảm nghĩ của em về tác giả, người
được nhận định là“một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân”.
ĐỀ 23:
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“… Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang thì cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh ; dẫu rằng ruộng
lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khơn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc qn cơ trăm sự ích chi ; tiền của tuy nhiều khơn mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khơn đuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai.(1) Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (2)Chẳng những thái ấp của ta khơng cịn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất ; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn ; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên ; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khơn rửa, tên xấu cịn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng tướng bại trận. (3) Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được khơng? ...”(4)
(Trích Ngữ Văn 8, tập 2 – NXB GD Việt Nam 2016)
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ngắn gọn hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm.
Câu 2. Xác định nội dung của đoạn văn bản trên.
Câu 3. Xác định kiểu câu của các câu (1), (2) và (4) trong đoạn văn. Xác định mục đích
nói của các câu đó.
Câu 4. Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm, giành độc lập – tự do cho Tổ quốc của vị
chủ tướng trong đoạn văn trên đã trở thành hiện thực. Nhưng từ khát vọng, ước mơ đến hiện thực ấy là cả một chặng đường dài. Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) để nêu lên khát vọng, ước mơ của em và cả những dự định để biến ước mơ ấy trở thành hiện thực.
Cô yêu cầu cả lớp làm đề 24 thời gian 5 phút
Lớp vắng: Buổi học hôm 07/5/2021, Ánh Dương, Trang .
Ai tương tác tốt sẽ nhận điểm, ai khơng trả lời được thì nhận điểm xấu ( ?)
Bạn nào ý thức học kém cô lập danh sách cho cô chủ nhiệm sẽ đi lao động cho cả lớp sau kì nghỉ học này. Xếp hạnh kiểm
ĐỀ 24:
(...) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lịng.(...) (Trích “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai, tr.57)
Câu 1: Theo em có thể thay các từ quên bằng khơng, chưa bằng chẳng được khơng?
Vì sao?
Câu 2. Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích
của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung.
Câu 3. Hãy phân tích một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục đối với
người đọc ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Câu 4: Viết một đoạn văn từ 10 – 15 câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của vị chủ
tướng Trần Quốc Tuấn qua bài Hịch tướng sĩ.
Cô yêu cầu cả lớp làm đề 24 thời gian 5 phút Lớp vắng: Buổi học hôm thứ hai 10/5/2021, .
Ai tương tác tốt sẽ nhận điểm, ai khơng trả lời được thì nhận điểm xấu ( ?)
Bạn nào ý thức học kém cô lập danh sách cho cô chủ nhiệm sẽ đi lao động cho cả lớp sau kì nghỉ học này. Xếp hạnh kiểm
ĐỀ 25:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắg triều đình.đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa , để thỏa lịg tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc , để vơ vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà ni hổ đói , sao cho khỏi tai vạ về sau!”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản ấy là ai? Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Sự ngang ngược và tội ác của giặc đã được lột tả như thế nào? Điều đó khơi gợi
điều gì ở tướng sĩ?
GỢI Ý:đề 22