Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố:

Một phần của tài liệu thuvienhoclieu.com-Bo-de-doc-hieu-Ngu-Van-8 (Trang 167 - 168)

- Hình tượng tiêu biểu của lòng yêu nước và căm thù giặc nói chung của quân dân nhà Trần và nhân dân Đại Việt.

5. khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố:

- Yêu gia đình ,quê hương.

- Sẵn sàng ra đi bảo vệ tổ quốc nếu tổ quốc cần…

7. 1) Trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, tác giả đã thể hiệnlịng u nước sâu sắc của mình. lịng yêu nước sâu sắc của mình.

(2) Một vị chủ sối đã “ruột đau như cắt”, “nước mắt đầm đìa” trước cảnh đất nước bị giày xéo.

(3) Ngài sẵn sàng hy sinh để bảo vệ đất nước dẫu cho thân phơi nội cỏ, xác gói da ngựa cũng cam lịng.

(5) Trần Quốc Tuấn cịn gánh trên mình trách nhiệm chỉ huy quân sĩ. (6) Ông chỉ ra đúng sai, chỉ ra con đường cần đi cho quân sĩ, khơi dậy lòng quyết tâm đánh giặc cứu nước của họ.

(7) Ngài khơng chỉ có tấm lịng u nước sâu sắc sắc mà cịn là vị chủ tướng có trách nhiệm, nghĩa tình.

GỢI Ý: 27

1. Từng nghe:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cỏi đã chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác;

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,

Song hào kiệt thời nào cũng có.

2. - Tên văn bản: Nước Đại Việt ta - Trích từ tác phẩm: Bình Ngơ đại cáo - Trích từ tác phẩm: Bình Ngơ đại cáo - Tác giả: Nguyễn Trãi.

- Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngơ đại cáo để thơng cáo với tồn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này

3. - Lối văn biền ngẫu, thể cáo

4. - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa trong hai câu trên là yên dân, trừ bạo.

Muốn yên dân phải trừ bạo và trừ bạo chính là để yên dân.

- Người dân mà tác giả nói ở đây là nhân dân Việt Nam. Cịn kẻ bạo ngược là giặc Minh xâm lược lúc bấy giờ.

5. Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếutố: tố:

+ Nền văn hiến từ lâu đời: nền văn hiến đã lâu + Phong tục tập quán

+ Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với các triều đại Trung Quốc

ĐỀ 28:

“Từng nghe:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác.

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,

Song hào kiệt đời nào cũng có.”

Trích Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Em hãy đọc kỹ đoạn trích trên rồi trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Văn bản Bình Ngơ đại cáo được viết trong hoàn cảnh nào ? Câu 2: Giải nghĩa từ: nhân nghĩa.

Câu 3: Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”,

có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?

Câu 4: Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã đưa ra những yếu tố nào ? Câu 5: Nêu ý nghĩa của đoạn trích Nước Đại Việt ta.

Câu 6: Phân tích sự tiếp nối và phát triển về ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại

Việt ta so với bài Sông núi nước Nam?

Sự kế thừa phát triển về ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta so với bài Sông núi nước Nam?

GỢI Ý:28

Một phần của tài liệu thuvienhoclieu.com-Bo-de-doc-hieu-Ngu-Van-8 (Trang 167 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(188 trang)
w