- Thể loại: truyện ngắn
3. Bài Quê hương Giang Nam, Quê hương Đỗ Trung Quân, Nhớ con sông quê hương Tế Hanh
- Tế Hanh (1921 – 2009) tên khai sinh là Trần Tế Hanh, sinh ra tại một làng chài ven biển Quảng Ngãi.
- Tế Hanh thuộc lớp nhà thơ cuối cùng của phong trào Thơ mới. Đề tài quen thuộc của ông trước cách mạng là tình yêu và cảnh sắc làng quê. Tình u được thần thánh hố và khơng thốt ra khỏi nẻo đường nhỏ hẹp chán nản. Nhưng phần sâu đậm trong thơ ơng lại dành cho q hương đất nước. Ơng được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996),...
- Quê hương là nguồn cảm hứng lón trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài “Quê hương” là sự mở đầu. Bài thơ rút ra từ tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên”, xuất bản năm 1945.
Tác phẩm chính: các tập thơ “Hoa niên” (1945), “Gửi miền Bắc” (1955), “Tiếng sóng” (1960),…
2. - Thể thơ: 8 chữ
- PTBĐ: biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
3. Bài Quê hương- Giang Nam, Quê hương- Đỗ Trung Quân, Nhớ con sôngquê hương- Tế Hanh quê hương- Tế Hanh
4. * Biện pháp nghệ thuật : - Nhân hoá : con thuyền - Nhân hoá : con thuyền
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : nghe… * Tác dụng :
- Hai câu thơ miêu tả chiếc thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với sóng gió biển khơi trở về. Tác giả không chỉ “thấy” con thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy sự mệt mỏi, say sưa, còn “ cảm thấy” con thuyền ấy như đang lắng nghe chất muối thấm dần trong từng thớ vỏ của nó. Con thuyền vơ tri đã trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế. Cũng như người dân chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối mặn mòi của biển khơi.
- Câu thơ mang cảm xúc đầy tính triết lí về lao động trong cảnh thanh bình. Bến quê trở thành một mảnh tâm hồn của người con xa quê.
- Khơng có một tâm hồn tinh tế, tài hoa và nhầt là nếu khơng có tấm lịng gắn bó sâu nặng với con người cùng cuộc sống lao động làng chài quê hương thì khơng thể có những câu thơ xuất thần như vậy.
GỢI Ý:ĐỀ9
1.
Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn q!
2.
Nêu nội dung chính của khổ thơ đó.
- Khổ thơ nói về nỗi nhớ làng khơn nguôi của tác giả khi xa quê.
- Quê hương trong nỗi nhớ của Tế Hanh thật sống động với những hình ảnh khơng thể phai mờ trong trí nhớ(con thuyền rẽ sóng), màu sắc (xanh, bạc...), hương vị (mùi mặn nồng).
- Động từ nhớ lặp lại 2 lần, khắc sâu thêm nỗi lịng da diết, khơn ngi của tác giả khi nhớ quê.
- Khổ thơ sinh động với nhiều danh, động, tính từ màu sắc. Phải là người yêu quê hương sâu nặng mới có nỗi nhớ đầy xao xuyến và ám ảnh người đọc đến vậy.
- HS nêu được nội dung khổ thơ: nỗi nhớ làng quê khôn nguôi khi phải xa cách: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm, con thuyền, mùi mặn nồng của biển...
3.
a. Hình thức
Yêu cầu viết dưới dạng đoạn văn ngắn. b. Nội dung của vấn đề chứng minh
Tình yêu quê hương, đất nước trong sáng và đằm thắm.
- Tình yêu quê hương trong sáng được thể hiện trong cách cảm nhận, miêu tả về làng quê.
- Tác giả không chỉ miêu tả những hình ảnh bên ngồi của q hương với “cái nhìn bằng thị giác” mà cịn cảm nhận được cái hồn của quê hương ẩn kín bên trong con người và cảnh vật. Đó là cái nhìn thơng qua lăng kính tâm hồn.
sâu sắc với một giọng thơ đằm thắm ngân vang. Nhớ về hình ảnh thân quen của quê hương, một quê hương cụ thể, gắn bó máu thịt với giả khơng thể nào lẫn lộn được. Đó là một quê hương miền biển.
GỢI Ý:ĐỀ10