- Hình tượng tiêu biểu của lòng yêu nước và căm thù giặc nói chung của quân dân nhà Trần và nhân dân Đại Việt.
5. Nê uý nghĩa của đoạn trích Nước Đại Việt ta: Đoạn trích có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời,
một bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử vẻ vang; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
Câu 6:
- Kế thừa:
Nam quốc sơn hà Nước Đại Việt ta
- Nước gắn với vua, tư tưởng trung quân ái quốc
- Yếu tố xác định chủ quyền dân tộc: có hồng đế riêng, có lãnh thổ riêng, được sách trời chứng giám
- Nước gắn với dân, tư tưởng nhân nghĩa: trừ bạo yên dân
- Kế thừa 2 yếu tố khẳng định chủ quyền dân tộc: có hồng đế và lãnh thổ riêng.
Bản tun ngơn độc lập đầu tiên Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
- Phát triển: bổ sung thêm các yếu tố khẳng định chủ quyền dân tộc: + Có nền văn hiến lâu đời
+ Có cương vực lãnh thổ rõ ràng, phân chia biên giới với các quốc gia khác + Có phong tục, tập quán, lối sống riêng
+ Có truyền thống lịch sử với các triều đại hồng đế + Có nhân tài, hào kiệt
ĐỀ 29:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.” Đạo
là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản? Tác giả là ai? Câu 2. Xác định thể loại văn bản.
Câu 3. Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ
đạo.” thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn trên.
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả có bàn đến mục đích chân chính của việc học. Em
hiểu mục đích đó là gì?
Câu 5: Hãy viết đoạn văn theo kiểu qui nạp( khoảng12 câu) trình bày suy nghĩ của em
về lợi ích của tự học.
ĐỀ 30: Đọc kĩ phần trích sau:
“Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lịng người. Xin chớ bỏ qua.
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”
(Bàn luận về phép học – Nguyễn Thiếp)
Câu 1: Trong đoạn văn trên, Nguyễn Thiếp bàn luận đến các phép học nào và tác dụng
của phép học mà ông nêu lên là gì?
Câu 2: Theo Nguyễn Thiếp, việc học khơng chỉ liên quan đến mỗi người mà còn quan
hệ đến cả quốc gia, xã hội. Quan hệ ấy được hiểu như thế nào?
Câu 3: Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là học làm người. Em có đồng ý với quan niệm đó khơng? Theo em, học để làm người trong thời đại ngày nay thì
cần học những gì và học như thế nào?
ĐỀ 31: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối
học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy”.
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1. Trình bày hồn cảnh sáng tác văn bản trên?
Câu 2. Mục đích của việc học được tác giả nêu trong đoạn trích trên là gì?
Câu 3. Kiểu hành động nói nào được thực hiện trong câu: Nước Việt ta, từ khi lập quốc
đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền.
Câu 4: Em hiểu thế nào là lối học hình thức? Cho biết tác hại của lỗi học ấy.
Câu 5 : Trò chơi điện tử là mơn tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao
nhãng học tập và còn vi phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
ĐỀ 32: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
" Để ghi nhớ cơng lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của
cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ,v.v…trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vơ cớ đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu khơng khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: “ Các anh đã bảo vệ tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?”.
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Trình bày hồn cảnh sáng
tác của văn bản ấy.
Câu 2: Xác định PTBĐ chính của văn bản
Câu 3: Em hãy cho biết nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì?
Câu 4 Câu Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ
vơ cớ đó sao? Thuộc kiểu câu gì? Hành động nói là gì?
Câu 5: Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ câu chủ đề sau: “Một trong những yếu tố tạo nên
sức hấp dẫn của Thuế Máu là nghệ thuật châm biếm, trào phúng sắc sảo.”
ĐỀ 33: Câu 1: Nhận xét về cách đặt tên chương, tên phần trong văn bản?
Câu 2: Thái độ cai trị của bọn thực dân trước và khi xảy ra chiến tranh? Số phận thảm
thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào?
Câu 4: Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh?
GỢI Ý: 29
1. - Đoạn trích trên trích trong văn bản: Bàn luận về phép học. - Tác giả: Nguyễn Thiếp - Tác giả: Nguyễn Thiếp