- Thể loại: truyện ngắn
4. Biện pháp tu từ: Nhân hóa và so sánh
5. - “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” trước là để chỉ khí thế hăng hái, sự mạnh mẽ, kiên cường, vẻ đẹp kiêu hùng của người dân trong lao hái, sự mạnh mẽ, kiên cường, vẻ đẹp kiêu hùng của người dân trong lao động, ở họ ln có vẻ hiên ngang, kiêu hãnh, và lịng quyết tâm sâu sắc. - “Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”: Sử dụng động từ mạnh “phăng” để thể hiện sức mạnh và tầm vóc của con người trong lao động, “trường giang” tức là con sông dài, rộng lớn, thế nhưng khi vào thơ của Tế Hanh thì nó lại trở thành bệ phóng cho tầm vóc kỳ vĩ của con người. - “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng/Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”:
+ Tác giả vẽ nên mảnh hồn làng, mảnh hồn quê hương bằng một cánh buồm trắng, lấy cái trừu tượng đem so với cái hữu hình, cánh buồm theo ngư dân đi đánh cá, nó mang theo trong đó là nỗi nhớ, nỗi mong chờ tha
thiết của những người ở lại, là lời nhắc nhở, gợi nhớ của quê hương sâu nặng đối với những người ra đi.
+ Cánh buồm khơng chỉ mang tính biểu tượng, mà bản thân nó dường như cũng có linh tính, cũng cố gắng góp cơng góp sức trong cơng cuộc lao động của người ngư dân như một cách thể hiện tình cảm, sự ủng hộ của quê hương qua hình ảnh “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. => Sự đồn kết trong cơng cuộc lao động của người dân làng chài, gắn bó với nhau khơng chỉ trong hoạt động mà còn là trong tâm hồn, đến mức cả một vật vốn vơ tri cũng cảm nhận được mà chúng tay góp sức tạo thành quả.
GỢI Ý: ĐỀ7