- Hình tượng tiêu biểu của lòng yêu nước và căm thù giặc nói chung của quân dân nhà Trần và nhân dân Đại Việt.
4. khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã đưa ra những yếu tố:
Câu 5: Nêu ý nghĩa của đoạn trích Nước Đại Việt ta.
Câu 6: Phân tích sự tiếp nối và phát triển về ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại
Việt ta so với bài Sông núi nước Nam?
Sự kế thừa phát triển về ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta so với bài Sơng núi nước Nam?
GỢI Ý:28
1. Văn bản Bình Ngơ đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi)soạn thảo, được công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (đầu năm soạn thảo, được công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng trong cuộc khánh chiến chống giặc Minh xâm lược
2. Giải nghĩa từ nhân nghĩa: là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí,cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau. cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau.
3. Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ
bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: lấy lợi
ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc; trừ giặc Minh xâm lược, bảo vệ đất nước để yên dân.
Nước ta có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục tập quán, lịch sử và chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử vẻ vang
->– Với những yếu tố căn băn này, tác giả đã đưa ra một khái niệm hồn
chỉnh về qc gia, dân tộc đó là nền văn hiến lâu đời, đó là phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng