- Thể loại: truyện ngắn
2. Tâm trạng của người tù cách mạng
3. Sử dụng động từ mạnh: “ Đạp”, “ chết uất”; từ cảm thán “ ơi”, “thơi”, “làm sao”; tính từ: “ngột” kết hợp với cách ngắt nhịp bất thường ( thơ lục làm sao”; tính từ: “ngột” kết hợp với cách ngắt nhịp bất thường ( thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn)
Tác dụng: thể hiện tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt, muốn thoát ra khỏi tù ngục để sống một cuộc sống tự do, hạnh phúc.
4.
Nhan đề “ Khi con tu hú” chỉ là thành phần phụ của một câu, là một cụm danh từ (nêu thời gian): Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật hẹp, càng thêm khao khát tự do bên ngoài.
Tên bài thơ đã gợi mở mạch cảm xúc của toàn bài. Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng.
5.
- Bức tranh mùa hè thật đẹp, rực rỡ, sống động và tiếng chim tu hú kêu như thúc giục, đốt bừng lên trong người tù một ngọn lửa khao khát tự do mãnh liệt.
- Tác giả ngột ngạt, uất ức giữa bốn bức tường đá ảm đạm. Tiếng tu hú là tiếng gọi của cuộc đời, của cuộc sống tự do. Nó “cứ” dai dẳng bám riết tác giả, càng khiến cho tác giả ngột ngạt hơn và khao khát phá tan ngục tù để đến với cuộc sống tự do.
- “Ngột làm sao! Chết uất thôi!” là tiếng than, là thái độ căm giận sục sôi, quyết không đội trời chung với thực dân Pháp.
- “Đạp tan phòng” là đập tan chế độ thực dân Pháp, giành lại độc lập tự do.
- Tiếng chim tu hú khắc khoải giục giã căm hờn, nung nấu tinh thần bất khuất đấu tranh.
ĐỀ 13:
Cho câu thơ sau:
"Ta nghe hè dậy bên lòng"
Câu 1: Hãy chép tiếp các câu thơ cịn lại để hồn thành khổ thơ?
Câu 2: Bài thơ có đoạn thơ trên được nhà thơ Tố Hữu sáng tác trong hồn cảnh nào?
Thuộc thể thơ gì?
Câu 3: Câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Câu 4: Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ viết “Khi con tu hú gọi bầy”, kết thúc
bài thơ là “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì?
Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo hình thức Tổng - Phân -Hợp nêu cảm
nhận về tâm trạng người tù qua khổ thơ vừa chép.
GỢI Ý: ĐỀ13