- Thể loại: truyện ngắn
4. Hình thức:Đúng đoạn diễn dịch đủ độ dài theo yêu cầu mạch lạc đúng chính tả và ngữ pháp
chính tả và ngữ pháp
+ Có câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc
- Nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng và hùng vĩ của bốn bức tranh ở 4 thời điểm khác nhau.
+ Cảnh đêm trăng đẹp, thơ mộng, hổ như 1 thi sĩ…
+ Cảnh ngày mưa rừng dữ dội, đổi mới, hổ như 1 nhà hiền triết... + Cảnh bình minh tươi đẹp rực rỡ,hổ như 1 bậc Đế vương than thản … + Cảnh hồng hơn đỏ rực màu máu, hổ như một bạo chúa đầy quyền uy.. Cuộc sống của con hổ trong từng cảnh khi thì lãng mạn, lúc thì trầm tư, khi thì là Đế Vương thanh thản, lúc lại là bạo chúa kiêu ưng, nhưng tất cả đã là dĩ vãng. Giờ đây con hổ chỉ còn nỗi nhớ tiếc quá khứ.
CẢ LỚP ÔN TẬP 2 BÀI THƠ: - QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh- - KHI CON TU HÚ- Tố Hữu-
VĂN BẢN: BÀN VỀ PHÉP HỌC- Nguyễn Thiếp- ĐỀ 6:
Phần I: Đọc – hiểu: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 16)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác bài
thơ?
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn
thơ?
Câu 3: Câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói? Xác định các chức năng của kiểu câu em vừa tìm được.
Câu 4: Chỉ ra các biện phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
ĐỀ 7: Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau:
“Nay xa cách lịng tơi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi, Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
(Ngữ văn 8- tập 2, trang 17)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của
đoạn thơ trên.
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của câu cảm thán trong đoạn văn trên.
Câu 3: Xác định kiểu câu của dòng thơ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi” và
cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
Câu 4: Các từ: xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào?
Câu 5: Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tình
yêu quê hương.
BÀI TẬP VỀ NHÀ: ĐỀ 7, Cô yêu cầu cả lớp làm bài, Chuẩn bị phần Văn học Trung đại Việt Nam.
Cô yêu cầu cả lớp làm đề 7 thời gian 5 phút - Nguyễn Hiền, Hồng Thắng, Nguyên trả lời
Lớp vắng: Buổi học hơm qua 06/5/2021, Khang, My,Triết, Đình Trung, Tâm,Tuấn Nhi.
Ai tương tác tốt sẽ nhận điểm, ai không trả lời được thì nhận điểm xấu ( ?)
Bạn nào ý thức học kém cô lập danh sách cho cô chủ nhiệm sẽ đi lao động cho cả lớp sau kì nghỉ học này. Xếp hạnh kiểm
ĐỀ 8: Cho đoạn thơ:
… Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Ngày hơm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
(Ngữ Văn 8, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.16 - 17)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả? Trình bày đơi nét về tác giả và
văn bản?
Câu 2: Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn trích?
Câu 3: Kể tên một bài thơ mà em biết có chung chủ đề với bài thơ chứa đoạn trích
trên?
Câu 4: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó
trong hai câu thơ sau:
“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
ĐỀ 9: Đọc câu thơ sau và làm theo u cầu bên dưới:
“Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ”
Câu 1: Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. Câu 2: Nêu nội dung chính của khổ thơ đó.
Câu 3: Có ý kiến cho rằng: “Tế Hanh đã viết về làng quê của ơng với một tình cảm
trong sáng, đằm thẳm”.Qua bài thơ Quê hương em hãy viết một đoạn văn 8-10 câu làm
ĐỀ 10: Cho câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng
Câu 1: Chép tiếp 5 câu thơ để tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh?
Câu 2: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Nội dung chính của đoạn thơ đó là
gì?
Câu 3: Câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” sử dụng biện pháp tu từ
nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 4: Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp từ “mạnh mẽ” thuộc từ gì?
Câu 5: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu thơ “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”? Câu 6:Viết đoạn văn (12 – 15 câu) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên trong đó
có sử dụng một câu cảm thán.
GỢI Ý:ĐỀ 6: