Nội dung: Khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật, có lí lẽ, dẫn chứng

Một phần của tài liệu thuvienhoclieu.com-Bo-de-doc-hieu-Ngu-Van-8 (Trang 154 - 158)

để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ.

+ Hoàn cảnh sống của Bác Hồ ở Pác Bó hết sức gian khổ (ngủ trong hang tối, ăn uống thiếu thốn, bàn làm việc chỉ là tảng đá chông chênh...).

+ Bác luôn ung dung, lạc quan (giọng thơ khẩu khí, nói cho vui, coi cuộc đời cách mạng là "sang"...).

1.

Chép thuộc lòng bài thơ:

“Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.”

2. Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Thể thơ này chỉ có một khổ gồm bốn câu (tứ tuyệt), mỗi câu bảy chữ (thất ngôn) rất nổi tiếng một khổ gồm bốn câu (tứ tuyệt), mỗi câu bảy chữ (thất ngôn) rất nổi tiếng ở Trung Quốc, đã được du nhập và trở thành một trong những thể thơ phổ biến của văn học trung đại Việt Nam.

3. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó – một hang núi nhỏ thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng; với những sinh hoạt hằng ngày rất đạm bạc.

4.

* Cặp từ trái nghĩa: Sáng><tối; ra><vào

- Tác dụng: Tạo nhịp thơ an nhiên, khoan hòa, thể hiện lối sống gần gũi với thiên nhiên của Bác.

*Hình ảnh nhân vật trữ tình

- Tinh thần làm chủ hồn cảnh, tinh thần cách mạng hăng say, nhiệt tình và lạc quan.

- Lối sống, quan niệm nhân sinh và cách ứng xử tuyệt đẹp vượt lên trên gian khổ, khắc nghiệt.

- Tinh thần ung dung, tự tại.

5.

Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:

- Nội dung: Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hịa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.

- Nghệ thuật:

ĐỀ 18

1. Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lý dư đồ cố miện gian.

2. - Nhan đề: Tẩu lộ - nghĩa: Đi đường

- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Tác giả: Hồ Chí Minh

3. - Câu thơ Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan thể hiện hành động nói: trình bày 4. - Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ trên: Ẩn dụ và điệp ngữ 5. - Giá trị nội dung tư tưởng: Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ

mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi vẻ vang.

6. Mở đoạn: Đi đường của chủ tịch Hồ Chí Minh là một bài thơ mang hai

lớp nghĩa sâu sắc

Triển khai: Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:

- Trình bày được hai lớp nghĩa:

+ Nghĩa đen: kể về hành trình leo núi cùng với đó là những thử thách,

chông gai khi leo núi để lên đỉnh. Thành quả đó là chinh phục ngọn núi và thu mọi cảnh vật vào tầm mắt.

+ Nghĩa bóng : Thơng qua bài thơ Bác ngụ ý chỉ về con đường cách mạng, hoặc con đường đời của mỗi người: Từ việc đi đường, bài thơ mang đến một chân lí đường đời đó là vượt qua được gian lao sẽ đi được tới thành công

Kết đoạn: Bài thơ với chiều sâu tư tưởng đã mang giá trị thời đại sâu sắc, là kim chỉ nam cho mỗi người trong xã hội hôm nay.

GỢI Ý: ĐỀ19

1.

Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

2.

Điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ tạo hiệu quả nghệ thuật: + Tạo âm hưởng, nhịp điệu cho bài thơ.

+ Nhấn mạnh những nhọc nhằn, chông gai mà người đi đường phải vượt qua.

+ Khẳng định khí phách cứng cỏi, sự kiên trì, vững vàng của người đi đường.

3. a. Hình thức

Viết đúng hình thức đoạn văn. Đủ số câu (6-8 câu)

b. Về nội dung cần trình bày được các ý sau:

- Đường đi chuyển lao gian khó cũng có nghĩa là con đường hoạt động cách mạng nhiều gian khó.

- Nhưng vượt lên tất cả, tâm hồn Bác toả sáng bởi tấm lòng rộng mở đối với thiên nhiên, lạc quan.

Tham khảo:

( 1) Bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh đã giúp người đọc cảm nhận được một nhân cách cao đẹp trong con người của Bác.

(2) Có lẽ trên thế giới ít có vị lãnh tụ nào phải chịu nhiều cảnh tù đày, khổ đau như Bác.

(3) Bài thơ “Đi đường” cùng tập thơ “Nhật kí trong tù” chẳng phải đã ra

đời trong những năm tháng tù đày đầy oan khuất của Bác đó sao?

(4) Cùng với tù đày là những nỗi đớn đau tột cùng về thể xác bởi đường đi có quá nhiều gian khó:

“Bi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”

(5) Đường đi chuyển lao gian khó cũng có nghĩa là con đường hoạt động cách mạng nhiều gian khó: hình ảnh “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng” gợi đến những cảnh tù đày, bắt bớ, những giam cầm…

(6) Nhưng vượt lên tất cả, tâm hồn Bác toả sáng bởi tấm lòng rộng mở đối với thiên nhiên, và đặc biệt là bởi sự lạc quan với tầm nhìn lãnh tụ.

(7) Chỉ điều đó mới giúp Bác vượt qua tất cả những đau đớn về thể xác để có thể hạ xuống câu thơ:

“Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mất muôn trùng nước non”.

4. Học sinh viết đúng kiểu đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề cho trước, về sốcâu có thể co gión nhưng tối thiểu phải là 7 câu: câu có thể co gión nhưng tối thiểu phải là 7 câu:

+ Phát hiện được chất cổ điển: Toát lên từ thể thơ, đề tài, tư thế, bút pháp nghệ thuật, phong thái thi nhân…tất cả đều mang đậm phong cách cổ điển

+ Chỉ ra nét hiện đại: Tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai; chất “thép” trong tâm hồn người chiến sĩ Cộng sản, ngôn ngữ diễn đạt, sự vận động của cảnh…

+ Dựng câu nghi vấn hợp lí: văn viết giàu hình ảnh, cú cảm xúc, liên kết chặt chẽ, triển khai hợp lí

GỢI Ý: ĐỀ 20

1. - Đoạn văn trên trích trong văn bản : Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)- Tác giả : Lý Công Uẩn - Tác giả : Lý Công Uẩn

Một phần của tài liệu thuvienhoclieu.com-Bo-de-doc-hieu-Ngu-Van-8 (Trang 154 - 158)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(188 trang)
w