Giải thích để người ngược đãi hiểu đó là việc làm vi phạm luật bình đẳng giới, vi phạm quyền trẻ em.

Một phần của tài liệu thuvienhoclieu.com-Bo-de-doc-hieu-Ngu-Van-8 (Trang 92 - 93)

- Văn bản: Trong lịng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu” – Ngun Hồng) Căn cứ: Lời kể của nhân vật về những năm tháng tuổi thơ.

4- Giải thích để người ngược đãi hiểu đó là việc làm vi phạm luật bình đẳng giới, vi phạm quyền trẻ em.

giới, vi phạm quyền trẻ em.

- Chạy báo để mọi người xung quanh cùng biết, cùng can ngăn, đưa người bị hại ra khỏi nơi bị ngược đãi.

- Báo cho chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng gần nhất để kịp thời xử lý kẻ ngược đãi.

ĐỀ 14:

Câu 1. Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố).

Câu 2. Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu sau (trích từ tiểu thuyết Tắt đèn của Ngơ Tất Tố):

a) Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn

đến chỗ chồng nằm.

b) Vừa nói hắn vừa bịch ln vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh

Dậu.

c) Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

d) Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy

không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

GỢI Ý

ĐỀ 15: 1 1

- Tức nước vỡ bờ là một câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm của nhân dân được

dùng đặt nhan đề cho đoạn trích. Kinh nghiệm dân gian đã có sự gặp gỡ với việc khám phá chân lí đời sống của Ngơ Tất Tố. Trong đoạn trích, chân lí đó đã được thể hiện sinh động và thuyết phục qua xung đột căng thẳng giữa người bị áp bức và kẻ áp bức. Điều này chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng của người nông dân Việt Nam, chứng minh quy luật xã hội có áp bức thì có đấu tranh. Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng, khơng có con đường nào khác.

2 - Các từ tượng hình là: rón rén, lẻo khoẻo, (ngã) chỏng quèo.- Các từ tượng thanh là: soàn soạt, bịch, bốp. - Các từ tượng thanh là: soàn soạt, bịch, bốp.

Trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”, khi miêu tả cảnh chị Dậu quật lại hai tên tay sai, nhà văn Ngô Tất Tố viết:

“Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhám thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Người nhà lí trường sấn sỏ bước đến giơ gậy định đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai ngươi giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sịm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.”

1. Hãy nêu cách hiểu của em về nhan đề văn bản.

2. Đọc phần trích trên ta thấy được sức mạnh ghê gớm, tư thế ngang tàng của chị Dậu và hình ảnh thảm bại xấu xí, tơi tả của hai tên tay sai. Em hãy tìm những từ thuộc các trường từ vựng minh họa cho điều đó.

3. Chứng kiến cảnh vợ quật ngã hai tên tay sai hung hãn, anh Dậu sợ hãi vì “người ta

đánh mình khơng sao, mình đánh người ta mình phải tù, phải tội’” nhưng chị Dậu đã

trả lời: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế này, tơi khơng chịu

được…”

Câu trả lời ấy chứng tỏ điều gì ở chị Dậu?

4. Nhận xét về chị Dậu, có ý kiến cho rằng chị là người phụ nữ lao động dường như

sinh ra để yêu thương, nhường nhịn, hi sinh. Từ những hiểu biết về chị trong văn bản

kết hợp với hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thì trình suy nghĩ của em về đức tính nhường nhịn, hi sinh của người phụ nữ.

GỢI Ý:

Một phần của tài liệu thuvienhoclieu.com-Bo-de-doc-hieu-Ngu-Van-8 (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(188 trang)
w