và đào tạo
1.3.1. Kinh nghiệm của SởGiáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Long
Đặc điểm nổi bật trong công tác phát triển nguồn nhân lực của SởGiáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long là công tác đào tạo nguồn nhân lực, tạo ra những chuyển biến tích cực vềtrình độ của cán bộ cơng chức cơng tác tại Sở. Chất lượng trình độ
của nguồn nhân lực tăng dần, đồng thời tất cả đề có kiến thức và chun mơn tốt.
Sởđã chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cơng chức, đảm bảo trình độ đạt chuẩn. Đối với
cán bộtham gia công tác đào tạo nghề, Sởđưa đi đào tạo lại các chương trình khoa
học hiện đại, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới. Đầu tư nâng cấp hồn thiện các cơ sở, trung tâm dạy nghề, đầu tư trang thiết bị đào tạo tại các cơ sở đào
tạo nghề theo hướng hiện đại, phù hợp với xu thếphát triển của tỉnh, nhất là trong các lĩnh vực kêu gọi đầu tư. Ngoài ra, Sở tạo điều kiện cho các cán bộ cơng chức của mình tham gia các khóa đào tạo và tập huấn ở các cơ sở uy tín ở những địa
phương mạnh về cơng tác giáo dục lấy ngân sách từ ngân sách tỉnh, các dự án viện
trợ, nguồn đóng góp của các tổ chức cử cán bộ, công chức đi đào tạo, bồi dưỡng, nguồn đóng góp của học viên và các nguồn kinh phí khác.
Trình độ cán bộ, giáo viên của Sở đã có sự thay đổi tích cực qua thời gian
ngắn, chỉ 23% cán bộ, giáo viên có trình độ đại học và sau đại học, nhưng do có
những đề án bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, công chức, viên chức, Sở đã nâng tỷ lệnày lên 75% cán bộ công chức, giáo viên có trình độ đại học và sau đại học, có cán bộ được đào tạo tại nước ngồi và các cơ sởcó liên kết với nước ngồi.
1.3.2. Kinh nghiệm của ngành Giáo dục và đào tạo quận Tân Bình, Tp.HồChí Minh Minh
Nhằm đảm bảo nguồn nhân lực ngành giáo dục quân Tân Bình giai đoạn 2016
nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, tạo đốt phá trong sự phát triển của quận Tân Bình đến năm 2020 và những
năm tiếp theo. Trong năm 2018, ngành giáo dục quận Tân Bình đã:
Thực hiện tốt cơng tác rà sốt, đánh giá công chức, viên chức hàng năm nhằm
đáp ứng công tác quy hoạch, đào tạo; chú ý đến lực lượng trẻ triển vọng. Phân công công việc, theo dõi, thử thách, kiểm tra, tạo điều kiện để CBCC phát huy năng lực, sở trường, hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao, khẳng định năng lực bản thân.
Đẩy mạnh công tác luân chuyển cán bộ quản lý giáo dục nhằm tạo điều kiện
đểcán bộ quản lý rèn luyện, thửthách ở nhiều mơ hình quản lý, tránh tư tưởng cục bộ, khép kín.
Chủ động xây dựng các kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng cho cán bộ quản lý, giáo viên đảm bảo đủ số lượng, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ.
Liên kết các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt là chương trình đào tạo bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo, quản lý giáo dục của các nước tiên tiến đểCBQL có cơ hội tiếp cận, học tập.
Bên cạnh đó, UBND quận Tân Bình cũng đã tạo điều kiện thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo quận, khai thác sử dụng các tiềm
năng, huy động các nguồn lực tại chỗ, sự hỗ trợ của các tổ chức trong và ngoài nước, các tổ chức xã hội và các nhà hảo tâm đầu tư cho giáo dục quận.
1.3.3. Bài học rút ra cho SởGiáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Trị
Đầu tư về giáo dục cần số vốn rất lớn, đòi hỏi phải có sự quản lý hiệu quả,
tránh thất thốt, lãng phí. Xây dựng đội ngũ quản lý có đủ về số lượng, đảm bảo về
chất lượng. Đội ngũ cán bộ quản lý cần được đào tạo trong nước, gửi đi đào tạo ở
nước có nền giáo dục tiên tiến. Ngoài ra, cần thu hút những giáo sư, những chuyên
gia, những nhà hoạt động thực tiễn tài năng đang làm việc tại nước ngoài tham gia vào công tác quản lý hoặc chia sẽ kinh nghiệm cho các cán bộtrong ngành giáo dục tại SởGiáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Trị.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thị trường lao động
theo ngành nghề, tạo ra đội ngũ người lao động có kiến thức chun mơn, có kỹ năng mềm tốt và tinh thần cầu tiến trong công việc.
Tạo điều kiện tốt cho nguồn nhân lực trẻ tài năng để họ phát huy tối đa khả năng đểgóp phần to lớn vào quá trình phát triển vững vàng của Sở Giáo dục và đào
tạo tỉnh Quảng Trịtrong tương lai. Đây là nguồn lao động có chất lượng cao, do đó
phải được trả lương tương xứng để thúc đẩy khả năng sáng tạo của họ, có thể linh
động điều chỉnh mức lương và những hỗ trợ đặc biệt khác. Chỉ có như thế mới giữ được những người tài năng làm việc lâu dài trong khu vực công.
Thực hiện việc đào tạo, tập huấn bồi dưỡng thường xuyên cho người lao động
đểđáp ứng nhu cầu của công việc, tăng hiệu quảvà năng suất lao động.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 của luận văn đã phân tích và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành Giáo dục và đào tạo, khẳng định con người là trung tâm của sựphát triển, là một trong những nhân tốđột
phá của chiến lược phát triển của ngành Giáo dục. Đối với Sở Giáo dục và đào tạo thì vai trị nâng cao chất lượng NNL giữ một vai trò quan trọng đối với sựphát triển kiến thức, kỹ năng của của con người trong bối cảnh đất nước đang trong quá trình hội nhập và phát triển.
Tác giả đã đề cập tới các nội dung để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
từđó đểxây dựng mơ hình nghiên cứu trong chương 2 và đềra các chính sách nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực sẽ được giải quyết trong chương 3. Bên cạnh đó, nghiên cứu những kinh nghiệm về công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ quản lý ngành giáo dục của tỉnh trong việc vận dụng vào công tác nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục ở Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Quảng Trị giai đoạn sau 2020 một cách toàn diện và khách quan.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1. Tổng quan về Sởgiáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Trị2.1.1. Vài nét vềtình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Trị