Cơ cấu NNL theo trình độ đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại sở giáo dục và đào tạo tỉnh quảng trị (Trang 53)

Đơn vị tính: Người,%

Trình độ Số Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 lượng cấu lượngSố cấu lượngSố cấu lượngSố cấu 1. Trình độ chuyên môn Tiến sĩ 0 0 0 0 2 4,3 2 4,7 Thạc sĩ 21 43,8 21 43,8 22 47,8 23 53,5 Đại học 25 52,1 25 52,1 20 43,5 16 37,2 Cao đẳng 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Trung cấp 2 4,2 2 4,2 2 4,3 2 4,7 Chưa qua đào tạo 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Tổng cộng 48 100 48 100 46 100 43 100 2. Lý luận chính trị Sơ cấp 0,0 0,0 0,0 0,0 Trung cấp 5 10,4 6 12,5 7 15,2 8 18,6 Cao cấp 2 4,2 2 4,2 3 6,5 3 7,0 3. Quản lý nhà nước Chuyên viên chính 18 37,5 17 35,4 21 45,7 25 58,1 Chuyên viên 27 56,3 28 58,3 22 47,8 15 34,9 Nhân viên 3 6,3 3 6,3 3 6,5 3 7,0 Tổng cộng 48 100 48 100 46 100 43 100 Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ S

Vềtrình độchun mơn của CBCC nhìn chung có chất lượng cao: lao động có trình độ đại học là 16 người (chiếm 37,2% tổng số NNL), trình độ thạc sĩ là 23 người (chiếm 53,5%), trình độ tiến sĩ là 2 người (chiếm 4,7%) và trung cấp là 2 người (chiếm 4,7%).

Vềtrình độlý luận, chính trị : trong đó có 3 CBCC hồn thành trình độlý luận

chính trị cao cấp và cử nhân (chiếm tỷ lệ 7% tổng số CBCC); 8 CBCC hồn thành trình độ Trung cấp lý luận chính trị (chiếm tỷ lệ 18,6% tổng sốCBCC). Đây là tỷ lệ

thấp về mặt đào tạo trình độlý luận cho CBCC trong các cơ quan Nhà nước.

2.2.2.2. Vtrình độ tin hc, ngoi ng

Bảng 2.4: Cơ cấu theo trình độ tin học, ngoại ngữ

Đơn vị tính: người,%

Trình độ Số Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 lượng cấu lượngSố cấu lượngSố cấu lượngSố cấu 1. Trình độ ngoại ngữ Cử nhân 3 6,3 3 6,3 6 13,0 7 16,3 Cơ sở 45 93,8 45 93,8 40 87,0 36 83,7 Tổng cộng 48 100 48 100 46 100 43 100 2. Trình độ tin học Cử nhân (kỹ sư) 3 6,3 3 6,3 3 6,5 3 7,0 Cao đẳng, trung cấp 2 4, 2 4,2 2 4,3 2 4,7 Cơ sở 43 89,6 43 89,6 41 89,1 38 88,4 Tổng cộng 48 100 48 100 46 100 43 100 Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ S

Qua bảng 2.4, cho thấy trình độ tin học và ngoại ngữ của CBCC đều tăng lên qua các năm, chứng tỏ trong những năm qua Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị có quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ, tin học cho CBCC. Tuy

nhiên, tỷ lệ CBCC có trình độ ngoại ngữ cơ sở vẫn chiếm tỷ lệ khá cao. Bên cạnh, việc tăng số lượng CBCC đạt trình độ tin học cao cho thấy mức độ ứng dụng công

nghệngày càng nhiều trong công quản lý và thực hiện công việc của CBCC tại Sở. Việc tăng cường hệ thống tin học vào cơng tác quản lý ngày càng tăng, địi hỏi các

CBCC phải nắm vững và thành thạo các kỹ năng tin học để có thể hạn chế sai sót

2.2.3. Vtình trạng sc khe nguồn nhân lực

Chất lượng NNL của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị, ngồi đánh giá qua trình độ

chuyên môn và các kỹ năng cần thiết trong cơng việc, cịn các đánh giá về trình độ

về thể chất của CBCC. Trình độ thể chất được đánh giá bằng các chỉ số chiều cao,

cân nặng và khả năng thích nghi với mơi trường làm việc. Tuy nhiên, tại Sở chưa có thống kê các báo cáo cụ thể về tính hình sức khỏe của CBCC tới năm 2017, nhưng từ giấy khám sức khỏe do người lao động cung cấp, nhìn chung các CBCC đều được đánh giá đủ sức khỏe để lao động, khơng có các bệnh về dị ứng và thần

kinh bình thường. Hằng năm, Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị cũng tổ chức khám sức khỏe định kỳ tại các bệnh viện của Nhà nước để phát hiện kịp thời nếu cán bộ không đảm bảo sức khỏe đủ khảnăng lao động và Sở cũng tuân thủ các quy định về

tuổi nghỉhưu đảm bảo các CBCC hồn tồn có đủ sức khỏe đểlàm việc.

Bảng 2.5: Tình trạng sức khỏe của người lao động

Đơn vịtính: người,%

Chỉ tiêu Số lượngNăm 2018 Tỷ lệ Ghi chú

Loại A 8 18,60

Loại B 35 81,40

Loại C 0 0,00

Tổng cộng 43 100

Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ S

2.3. Thc trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ca SGiáo dục và đào to tnh Qung Tr to tnh Qung Tr

2.3.1. Chính sách tuyển dng

Do đặc thù công việc của Sở GD&ĐT là quản lý các công việc liên quan tới việc giáo dục con người, kiểm tra chất lượng của các đơn vị giáo dục trong địa bàn,

do đó các tiêu chuẩn để tuyển dụng nhân sự đầu vào yêu cầu khá cao. Các thí sinh

tham gia thi tuyển, xét tuyển phải đảm bảo các tiêu chí như tốt nghiệp đại học chính quy các ngành liên quan đến giáo dục. Đồng thời, các thí sinh phải đảm bảo được các yêu cầu về ngoại ngữ, tin học. Điều này sẽ khắc phục được hạn chế của đội ngũ

CBCC trước đây, mặc dù giàu kinh nghiệm nhưng không giỏi ngoại ngữvà tin học,

gây trở ngại trong việc ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào công tác chuyên mơn. Bên cạnh đó, thi sinh cũng phải trải qua vịng phỏng vấn xét tuyển, sau đó được ký hợp đồng tạm thời làm việc tại Sở.

Kỳ thi tuyển viên chức bằng hình thức cơng bố cơng khai nội dung và hình

thức thi tuyển trên các phương tiện thông tin đại chúng và website của Ngành (thi

tuyển cạnh tranh,người tham gia dự tuyển phải có trình độ đại học và đúng chun ngành đào tạo phù hợp với vị trí, chức danh cần tuyển dụng), việc này đã đảm bảo

đảm bảo các ứng viên dễdàng tra cứu thông tin trên báo, website... đểtìm vịtrí ứng tuyển.

Mặc dù Sở có các tiêu chuẩn để tuyển dụng ứng viên phù hợp (tiêu chuẩn

công chức, viên chức) theo quy định của Nhà nước nhưng việc áp dụng vào thực tế còn nhiều bất cập, mang tính hình thức, chủ quan, chưa thực hiện phân tích cơng

việc bằng bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc dành cho chức danh công

chức, viên chức. Vì vậy, những nhân sự mới mặc dù đáp ứng được các tiêu chuẩn về

bằng cấp, trình độ chuyên môn nhưng Sở cũng mất rất nhiều thời gian để đào tạo lại

cho phù hợp với yêu cầu công việc.

Việc tuyển dụng thực hiện theo quy định của Nhà nủớc, Sở giáo dục tỉnh

Quảng Trị chưa mạnh dạn đề xuất chính sách thu hút những nhân sự có chất lượng

cao để bổsung cho ngành.

2.3.2. Công tác sử dụng lao động

Cơ cấu tổ chức theo chiều dọc phù hợp với số lượng và yêu cầu công việc. Mỗi phịng ban gồm 1 trưởng phịng, 1 hoặc 2 phó trưởng phịng tùy theo tình hình cơng việc của phịng ban đó, biên chế sát theo các chức danh công việc và được

thực hiện theo nguyên tắc: đúng người đúng việc, công việc đúng chuyên môn được

đào tạo. Cán bộ lãnh đạo của Sở và các đơn vị trực thuộc phần lớn thuộc chuyên ngành quản lý giáo dục, một số thuộc chuyên ngành khác nhưng đã có kinh nghiệm

phù hợp với cơng việc hiện tại; các CBCC là cử nhân các ngành khác được bố trí cơng việc phù hợp chun ngành của mình như: tổ chức cán bộ, kế toán, văn phòng…Tuy nhiên, hiện tại ở một số phòng ban có tình trạng thiếu cán bộ vì thời gian quan một số lượng lớn CBCC đến tuổi nghỉ hưu theo luật định và một số cán

bộđược điều chuyển công tác vềlàm quản lý ởcác đơn vị trực thuộc Sở.

2.3.3. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực

Bảng 2.6: Công tác đào tạo cán bộcông chức SGD&ĐT tỉnh Qung Tr giai đoạn 2015 2018

STT Nội dung Đào tạo, bồi dưỡng Tổng số lượt CBCC được cử đi

Trong

nước Ngoài nước

1 Tiến sĩ 2 2 0 2 Thạc sĩ 12 11 1 3 Lý luận chính trị 14 14 0 4 Quản lý nhà nước 56 56 0 5 Ngoại ngữ 42 42 0 6 Tin học 40 40 0 7

Tập huấn kỹ năng thanh tra

chương trình đào tạo 30 30 0

8

Bồi dưỡng kỹ năng quốc

phòng 65 65 0

9

Tập huấn các chương trình

đào tạo mới trong hè 98 98 0

10 Tập huấn thanh tra thi THPT 92 92 0

11

Tập huấn chuyên môn đầu

năm học 102 102 0

Tổng 553 552 1

Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ S

Trong giai đoạn năm 2015 - 2018, Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị đã tiến hành công tác đào tạo CBCC, thường xuyên cử cán bộ đi tham gia các lớp tập huấn, cụ

thể: đã có 2 cán bộ học tập trình độ tiến sĩ trong nước và 1 cán bộ học tập trình độ

tiến sĩ ở nước ngồi, 11 cán bộ học tập trình độ thạc sĩ, 14 cán bộ học tập lý luận

năng tin học; 30 cán bộ tham gia tập huấn kỹnăng thanh tra chương trình đào tạo;

65 cán bộ học tập bồi dưỡng kiến thức quốc phòng; 98 cán bộ tham gia các buổi tập

huấn chương trình đào tạo trong hè, 92 cán bộ tham gia tập huấn thanh tra thi trung học phổthông và 82 cán bộ tham gia tập huấn chuyên môn đầu năm.

2.3.4. Chính sách đãi ngộ, phúc lợi

Thực tế cũng cho thấy, ngoài tiền lương, tiền thưởng, các chế độ đãi ngộ và phúc lợi xã hội cũng góp phần thúc đẩy nâng cao năng lực người sử dụng lao động.

Để có thể bảo đảm chính sách phúc lợi xã hội tốt cho người lao động nếu Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị thực hiện phúc lợi tốt sẽ khiến người lao động yên tâm và

gắn bó với cơng việc, từ đó giảm biến động lao động, giảm chi phí liên quan đến tuyển dụng, đào tạo lao động mới và thời gian làm quen với công việc.

Phúc lợi có vai trị quan trọng trong việc xác định mức thỏa mãn công việc của

người lao động. Các phúc lợi mà Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị đang thực hiện bao

gồm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, được nghỉ phép theo luật định, được nghỉ

bệnh và việc riêng khi có nhu cầu, được cơng đồn bảo vệ lợi ích hợp pháp của

người lao động, được đi du lịch hàng năm, trợ cấp nghỉ hưu, thất nghiệp. Chính sách phúc lợi được thực hiện theo đúng quy định của nhà nước.

2.4. Đánh giá của cán bộcông chức ca sGD&ĐT tỉnh Qung tr vnâng cao cht lượng nguồn nhân lực ca S cht lượng nguồn nhân lực ca S

Dựa vào cở sở lý thuyết nâng cao chất lượng NLL và các yếu tố ảnh hưởng

đến nâng cao chất lượng NNL được trình bày ở chương 1, tác giả chọn các yếu tố

thuộc về công tác quản trị nguồn nhân lực để đưa vào khảo sát công tác nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực tại SởGD&ĐT tỉnh Quảng Trị.

Các yếu tố để đưa vào bảng hỏi khảo sát cho công tác nâng cao chất lượng NNL như sau: đặc điểm cơng việc; chính sách tuyển dụng, bốtrí và sử dụng; cơ hội

đào tạo và thăng tiến; tiền lương, thưởng; điều kiện, môi trường làm việc; quan hệ và đối xử; đánh giá kết quả công việc; phúc lợi. Trước khi thực hiện khảo sát, tác

vấn với các chuyên gia là Giám đốc SởGiáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị cùng 2

CBCC Sở để xem nội dung và từ ngữ trong bảng câu hỏi có rõ ràng, dễ hiểu. Nội

dung thảo luận về các nội dung bảng hỏi được thực hiện trên dàn bài có sẵn (Phụ

lục 1). Kết quả thảo luận với Giám đốc Sở và 2 CBCC cho thấy nội dung các mục hỏi của từng yếu tố tron việc nân cao chất lượng NNL là rõ ràng và dễ hiểu. Vì vậy,

các mục hỏi được giữnguyên để tiến hành khảo sát chính thức.

Sau khi phân tích kết quả khảo sát, tác giả đưa ra nhận định, đánh giá và xây

dựng các giải pháp hồn thiện cơng tác nâng cao chất lượng NNL tại Sở Giáo dục

và đào tạo tỉnh Quảng Trị, tác giả dựa trên số liệu thứ cấp được cung cấp từPhòng

Tổ chức cán bộ kết hợp với nghiên cứu thống kê mô tả thông qua tổ chức khảo sát, thu thập dữ liệu sơ cấp từ NNL tại đơn vịdưới dạng bảng câu hỏi có cấu trúc.

Xửlý số liệu bằng phương pháp thống kê mô tảtrên phần mềm Excel.

Phương pháp chọn mẫu được thực hiện trong nghiên cứu là phương pháp chọn

mẫu thuận tiện. Phương pháp thu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi khảo sát, thơng qua hình thức phát bảng câu hỏi trực tiếp. Luận văn tiến hành khảo sát 43 CBCC tại

các phòng/ban của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị.

Sử dụng thang đo Likert, với 5 mức độ (1 đến 5) và để đánh giá mức độ đồng ý của người điều tra, tác giả đưa ra cách tính như sau:

Qua đó, với điểm trung bình từ 1 – 1,8 thì mức độ đồng ý rất thấp; điểm trung

bình từ 1,8 – 2,6 thì mức độ đồng ý thấp; điểm trung bình từ 2,6 – 3,4 thì mức độ đồng ý trung bình; điểm trung bình từ 3,4 – 4,2 thì mức độ đồng ý cao; điểm trung bình từ 4,2 - 5 thì mức độ đồng ý rất cao.

Bảng 2.7: Đặc điểm đối tượng tham gia khảo sát

Chỉ tiêu số lượng (người) kết cấu (%)

Tổng số mẫu điều tra 43 100

Theo giới tính Nam 27 62,8 Nữ 16 37,2 Theo độ tuổi <30 0 0,0 31-50 28 65,1 >50 15 34,9

Theo thâm niên công tác

Dưới 5 năm 0 0,0

Từ 5 - 10 năm 26 60,5

Trên 10 năm 17 39,5

Nguồn: Tác giả khảo sát

Kết quả xử lý, thể hiện trên một số nội dung như sau:

2.4.1. Đặc điểm công việc

Việc làm hài lịng cơng việc của CBCC phụ thuộc vào sự hài lòng với các thành phần công việc, chẳng hạn như bản chất công việc mà CBCC đang phụ trách.

Sựphù hợp của công việc đối với CBCC được thể hiện thơng qua nhiều khía cạnh thuộc về đặc điểm cơng việc như: cơng việc có phù hợp với năng lực và chun mơn của CBCC hay khơng, CBCC đó có nắm và hiểu một cách chi tiết rõ ràng về công việc họ đang thực hiện hay khơng, cơng việc đó có đem lại những động lực cống hiến, thử thách hay khơng, cơng việc đó có khiến họ cảm thấy áp lực chán nản

và không thể hiện hết khảnăng bản thân để cống hiến cho SởGD&ĐT hay không.

Một công việc phù hợp với CBCC sẽ tạo cho họ nguồn cảm hứng, sáng tạo

qua đó phát huy được chính khả năng của chính họ. Việc bố trí cơng việc phù hợp là

một việc rất quan trọng, giúp khai thác năng lực tiềm năng của CBCC, tăng năng

suất lao động và tạo cho CBCC một tâm lý thoải mái trong công việc mà họ thực hiện. Đồng thời tạo ra một sự gắn kết chặt chẽ giữa CBCC với công việc của họ,

giữa CBCC với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị. Nói cách khác CBCC sẽ cảm thấy hài lịng với cơng việc được giao nếu đó là cơng việc phù hợp với năng lực của họ.

Bảng 2.8: Mức độ đánh giá của cán bộ nhân viên của Sở về đặc điểm công việcSTT Tiêu chí Mức độ đồng ý (%) trung Điểm STT Tiêu chí Mức độ đồng ý (%) trung Điểm

bình 1 2 3 4 5

1 Cơng việc phù hợp với trình độ,

năng lực của cá nhân anh/chị. 0 18,6 27,9 44,2 9,3 3,44

2

Công việc anh/chị đang làm phù hợp với chuyên ngành được đào tạo

2,3 14,0 34,9 39,5 9,3 3,40

3

Công việc chuyên môn hiện tại phù hợp với nguyện vọng của bản thân

2,3 18,6 37,2 32,6 9,3 3,28

Nguồn: Tác giả khảo sát

Kết quả bảng 2.8 cho thấy, CBCC đánh giá cao 2 tiêu chí là “Cơng việc phù

hp với trình độ, năng lực của cá nhân anh/chị”đạt điểm trung bình 3,44 và “Cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại sở giáo dục và đào tạo tỉnh quảng trị (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)