Đại đa số sinh viên sau khi tốt nghiệp đi làm tại các ngân hàng còn “hổng” cả về kỹ năng, thái độ làm việc, kỹ năng làm việc với mọi người, trình độ tiếng Anh, khả năng giao tiếp và kiến thức, đặc biệt là các kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Một trong những nguyên nhân chính của “lỗ hổng” là do tâm lý chạy theo số đông của các trường, sự chênh lệch điểm xét tuyển giữa các trường khá cao; một số trường chất lượng đào tạo ngành này chưa được đảm bảo, chương trình đào tạo còn nặng tính lý thuyết, chưa cập nhật kịp thời những thay đổi của nền kinh tế và quan trọng là hiệu quả thực tập, cọ xát thực tế cho sinh viên trước khi ra trường.
Vì vậy, Luận văn kiến nghị với các cơ sở giáo dục Chuyên nghiệp, cần thay đổi và Cơ quan có thẩm quyền cần rà soát, kiểm tra việc thực hiện chương trình đào tạo, cách thức tuyển sinh để có thể cung cấp cho các NHTM nguồn nhân lực có chất lượng tốt hơn.
thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, các cơ sở đào tạo cần đầu tư hệ sinh thái phù hợp. Các chương trình giảng dạy cần thay đổi nhiều hơn để sẵn sàng cho nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu của ngành Ngân hàng. Cần chú trọng tới đào tạo liên ngành từ trong trường đại học như: Công nghệ thông tin trong tài chính - ngân hàng, phân tích kinh doanh, công nghệ tài chính, thương mại điện tử, digital banking… để các sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm tốt hơn công việc tín dụng tại các ngân hàng.
- Cần xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp với nhu cầu thị trường, không nên đào tạo chạy theo số lượng mà bỏ qua đến chất lượng đào tạo, từ đó dẫn tình trạng đào tạo ra nhiều lao động kém chất lượng cho ngành ngân hàng.
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng bán lẻ là hoạt động chính vô cùng quan trong của mỗi ngân và quy mô ngày càng phát triển. Vì vậy đào tạo nguồn nhân lực tín dụng bán lẻ là biện pháp tối ưu đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, nhân viên có kỹ năng, trình độ, thích ứng và hoàn thành tốt công việc.
Trong thời gian qua MSB đã và đang thực hiện những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nhân viên Khối tín dụng bán lẻ và đã đạt được một số thành quả nhất định nhưng bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế cần khắc phục. Trên cơ sở nhận thức đó, luận văn đã lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả đào tạo nhân viên
khối tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (MSB)” làm đối tượng nghiên cứu. Luận văn đã cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ đề
ra, gồm có:
- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả đào tạo nhân viên khối tín dụng trong các ngân hàng thương mại.
- Phân tích thực trạng hiệu quả đào tạo nhân lực tại khối tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng cổ phần Hàng Hải.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực tại khối tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng cổ phần Hàng Hải.
Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nhân lực Khối tín dụng bán lẻ… Luận văn đã đã đánh giá tổng thể về thực trạng công tác đào tạo nhân lực Khối tín dụng bán lẻ tại MSB, đem lại kết quả và những đóng góp nhất định giúp nhà quản lý hiểu rõ thực trạng công tác đào tạo nhân lực Khối tín dụng bán lẻ của mình, đồng thời đề xuất một số giải pháp trong công tác đào tạo nhân lực Khối tín dụng bán lẻ. Luận văn hy vọng sẽ đóng góp phần nào trong việc nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nhân lực Khối tín dụng bán lẻ của MSB nhằm gia tăng năng suất lao động và năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng.
Do hạn chế về điều kiện và thời gian nên nghiên cứu chỉ tập trung phân tích đánh giá hiệu quả đào tạo nhân lực tại khối tín dụng bán lẻ tại MSB về một số nội dung đào tạo tiêu biểu. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để luận văn đảm bảo tính thực tiễn hơn.
1. Bình An (2019), Nhân viên tín dụng là gì? Mô tả công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng, bài đăng trên Ngân hàng 24 số ra ngày 24 tháng 3 năm 2019. 2. Vũ Hoàng Ngân và Phạm Thị Bích Ngọc (2019), Giáo trình Phát Triển
Nguồn Nhân Lực
3. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, (2012) Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực trường đại học Kinh Tế Quốc Dân
4. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản Trị Nhân Lực
5. Nguyễn Vân Điềm và Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
6. Lê Thanh Hà (2009), giáo trình quản trị nhân lực, nhà xuất bản Lao Động Xã Hội, Hà Nội
7. Hoàng Văn Hải và Vũ Thùy Dương (2010), Giáo trình quản trị nhân lực,
Nhà Xuất bản Thống kê, Hà Nội.
8. Nguyễn Thanh Hội (2010), Quản trịnhân lực, Nxb Thống kê.
9. Đặng Hoàng Linh, Nguyễn Đức Tuấn (2018), Nguồn nhân lực trong hoạt động ngân hàng và một số khuyến nghị, tạp chí ngân hàng só 23/2018. 10. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Ngọc Mai (2018), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương – Chi nhánh Thanh Miện, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội
12. Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (2017), Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
13. Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (2018), Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
15. Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
16. Vũ Thị Thúy Quỳnh, Vũ Bích Vân (2019), Giải pháp đẩy mạnh tín dụng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại, tạp chí Tài chính Kỳ 2 – Tháng 12/2019.
17. Quốc hội (2010), Luật số 47/2010/QH12 – Luật các tổ chức tín dụng. 18. Mai Thị Thanh Thu (2018), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thành Đông, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Thành Đông.
19. Bùi Thị Thuận (2015), Nâng cao hiệu quả đào tạo tại Công ty cổ phần Gốm và Xây dựng Hạ Long, Luận văn Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại. 20. Vũ Văn Thực (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực ngành ngân
hàng, Tạp chí Phát triển và hội nhập số 26, tháng 01 - 02/2016.
21. Vũ Thị Việt (2018), Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Hà Nội, Luận văn Trường Đại học Thương mại.
22. Website:
- https://www.msb.com.vn/nha-dau-tu
- https://thebank.vn/blog/14954-nhung-nhiem-vu-chinh-cua-1-nhan-vien- tin-dung-ngan-hang.html
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NHÂN VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KHỐI TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA MSB
Kính chào Ông/Bà!
Tôi là học viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện tại tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả đào tạo nhân viên khối tín dụng bán lẻ tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (MSB)”.
Nhằm đánh giá đầy đủ, khách quan về công tác đánh giá đào tạo nhân lực Khối tín dụng bán lẻ của MSB trong thời gian qua, tôi xin gửi phiếu khảo sát đến quý Ông/Bà với mong muốn nhận được những ý kiến nhận xét, góp ý khách quan, chân tình của quý Ông/Bà.
Thông tin do Ông/Bà cung cấp rất có giá trị cho nghiên cứu của tôi, vì thế rất mong nhận được sự hợp tác của Ông/Bà. Tôi xin chọn lọc tiếp thu và giữ bí mật những ý kiến nhận xét, góp ý của quý Ông/Bà.
A. THÔNG TIN CỦA ÔNG/BÀ
1. Họ và tên: ………...
2. Giới tính Nam Nữ
3. Đơn vị công tác:………...
3. Ông/Bà thuộc nhóm tuổi:
Dưới 30 tuổi Từ 30 - 40 tuổi
Từ 41 - 50 tuổi Trên 50 tuổi
B. NỘI DUNG XIN Ý KIÊN
Xin Ông/Bà vui lòng cho ý kiến đánh giá về chất lượng đào tạo CBNV Khối tín dụng bán lẻ của MSB qua các vấn đề sau:
Ông/bà hãy tích chữ “x” vào ô dưới đây theo từng nhận định (mỗi nhận định chỉ được tích ở một ô).
T
T Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
I Công tác tổ chức lớp học
1 Kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng rõ ràng 2 Xác định đúng đối tượng được cử đi học 3 Thời gian tổ chức lớp học hợp lý
4 Tài liệu phục vụ học tập đầy đủ
5 Chất lượng của máy móc thiết bị phục vụ thực hành tôt 6 Số lượng của máy móc thiết bị phục vụ thực hành đầy đủ 7 Công tác tổ chức và phục vụ lớp học tốt
II Đội ngũ giảng viên
1 Kiến thức chuyên môn 2 Kiến thức thực tế
3 Khả năng truyền đạt dễ hiểu 4 Sự nhiệt tình
III Phương pháp đào tạo
1 Kiến thức và kỹ năng được dạy bài bản, hệ thống 2 Kiến thức, kỹ năng áp dụng được ngay vào công việc 3 Dễ hiểu, dễ tiếp thu
4 Thực hành, làm mẫu thành thạo 5 Tiết kiệm thời gian
6 Tiết kiệm chi phí
2. Về áp dụng các kiến thức kỹ năng được học vào công việc
(Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
Hoàn toàn áp dụng được Áp dụng được một phần Không áp dụng được
Nếu không áp dụng được hoặc áp dụng được một phần xin trả lời tiếp:
(Xin đánh dấu V vào những câu trả lời phù hợp)
Kiến thức kỹ năng còn quá mới
Kiến thức kỹ năng không gắn với công việc Do khả năng của bản thân không áp dụng được Thiếu nguồn lực về tài chính, nhân lực, phương tiện Không được bố trí và tạo điều kiện
(khoảng 40 - 50%); 4 - Thay đổi rất nhiều (khoảng 60 - 80%); 5 - Thay đổi rất nhiều (thay đổi 100%)
TT Loại kiến thức và kỹ năng học được Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
1 Hiểu hơn về công việc, nhiệm vụ, trách nhiệm 2 Ý thức làm việc tự giác hơn
3 Yêu thích công việc hơn 4 Tự tin hơn
5 Thành thạo nghiệp vụ hơn 6 Làm việc ít sai sót hơn
7 Hợp tác với đồng nghiệp tốt hơn
8 Số lượng công việc hoàn thành nhiều hơn 9 Chất lượng công việc cao hơn
10 Phát triển nghề nghiệp trong tương lai
4. Về mức độ thành thạo nghiệp vụ của bản thân đáp ứng công việc sau đào tạo
TT Loại kiến thức và kỹ năng Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
1 Hiểu biết về công việc
2 Mức độ thành thạo nghiệp vụ 3 Ý thức, thái độ lao động 4 Kinh nghiệm
5 Khả năng phát triển nghề nghiệp
KHỐI TÍN DỤNG BÁN LẺ
Anh chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách tích V vào 1 đáp án phù hợp nhất tại cột trả lời trong bảng hỏi:
ST
T Nội dung câu hỏi
Trả lời
1 Thời gian anh/chị làm việc tại MSB?
Dưới 1 năm
Từ 1 năm đến 3 năm Trên 3 năm
2 Vị trí anh/ chị đang làm việc?
Chuyên viên
Lãnh đạo cấp trung Lãnh đạo cấp cao 3 Anh/chị thấy bản thân có phù hợp
với công việc hiện tại hay không? Có Không 4 Anh/chị có yêu thích công việc
hiện tại của mình không?
Yêu thích Bình thường Không 5 Anh/chị có tự hào khi làm việc tại
MSB không?
Có Không 6
Ngân hàng có đáp ứng đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu công việc hiện tại của anh/chị không?
Có Không 7
Anh chị thấy mình có cơ hội chuyển sang một vị trí tốt hơn trong ngân hàng không?
Có Không 8
Ngân hàng có ghi nhận đầy đủ các thành tích cá nhân của anh/chị không?
Luôn ghi nhận đầy đủ
Có ghi nhận nhưng không đầy đủ Không ghi nhận
9 Theo anh/chị, năng suất làm việc hiện tại của anh/chị như thế nào?
Cao
Bình thường Thấp
10 Anh chị luôn hoàn thành những nhiệm vụ được giao?
Có Không 11 Nguyên nhân không hoàn thành
nhiệm vụ hiện tại
Do khối lượng công việc quá nhiều Do làm việc không đúng chuyên môn Do phải kiêm nhiệm nhiều chức danh khác
Khác 13
Anh chị có mong muốn được đào tạo để thực hiện tốt công việc của mình trong tương lai không?
Có Không 14 Nếu được đào tạo, anh chị muốn
tham gia lớp đào tạo nào?
Bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ Phát triển các kỹ năng
15 Nếu được đào tạo, anh chị
muốn đào tạo theo hình thức nào?
Đào tạo tập trung tại Trung tâm đào tạo của MSB
Tham gia các hội thảo, hội nghị Đào tạo qua hệ thống e-learning Đào tạo tại các trường đại học, các khóa đào tạo chứng chỉ trong và ngoài nước
Đào tạo tại chỗ tại đơn vị qua kèm cặp chỉ bảo
16 Lý do Anh/chị muốn tham gia đào tạo
Nâng cao trình độ chuyên môn Cơ hội thay đổi công việc Cơ hội thăng tiến
Nâng cao thu nhập Khác