Phân loại nợ theo kết quả của CIC làm tăng nợ xấu cho ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh gia lai (Trang 88 - 91)

9. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

2.5.3.3 Phân loại nợ theo kết quả của CIC làm tăng nợ xấu cho ngân hàng

Hiện nay việc áp dụng phân loại nợ CIC làm gia tăng nợ xấu cho Agribank Gia Lai, cụ thể một số trƣờng hợp KH là Hộ sản xuất, cá nhân, có quan hệ vay vốn với

Agribank Gia Lai đƣợc phân loại nợ vào nhóm 1 hoặc nhóm 2 nhƣng theo kết quả của CIC nợ đƣợc phân vào nhóm nợ xấu do có phát sinh nợ xấu tại TCTD khác (chủ yếu là vay tiêu dùng của Công ty tài chính trên địa bàn, hiện nay trên địa bàn có 214 điểm giao dịch của 3 công ty tài chính là: Công ty tài chính TNHH MTV Home Credit Việt Nam, Công ty tài chính HD Sài Gòn, Công ty TNHH MTV NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng), điều này làm tăng nợ xấu cho Agribank Gia Lai gây ảnh hƣởng đến việc theo dõi thu hồi nợ xấu và chính sách KH của Chi nhánh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong Chƣơng 2 của Luận văn đã đánh giá, phân tích đƣợc tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Gia Lai trong giai đoạn 2011-2015 và so sánh với các NHTM lớn trên địa bàn.

Luận văn đã trình bày, phân tích thực trạng cho vay; thực trạng rủi ro cho vay; những mặt đạt đƣợc và tồn tại, hạn chế trong hoạt động cho vay, nguyên nhân của những hạn chế bao gồm cả khách quan và nguyên nhân chủ quan xuất phát từ Agribank Gia Lai và KH. Những nguyên nhân nêu trên là cơ sở cho định hƣớng giải pháp, đề xuất, kiến nghị cụ thể ở Chƣơng 3 để góp phần hạn chế rủi ro cho vay tại Agribank Gia Lai trong thời gian tới.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh gia lai (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)