Kiểm định Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 91 - 94)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo

4.2.1. Kiểm định Cronbach Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời.

Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu vì nếu khơng chúng ta khơng thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có hệ số Alpha lớn hơn 0.6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào những bước phân tích tiếp theo. Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, nếu Cronbach’s Alpha đạt từ 0.8 trở lên thì thang đo lường là tốt và mức độ tương quan sẽ càng cao hơn.

Bảng 4.2. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Kết quả kỳ vọng

Giá trị trung bình nếu xóa biến

Phương sai nếu xóa biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha khi xóa biến PE1 11.34 4.415 .677 .753 PE2 11.32 4.779 .669 .756 PE3 11.37 4.490 .681 .750 PE4 11.08 5.611 .541 .813 Cronbach’s Alpha = 0.818

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2018)

Thang đo Kết quả kỳ vọng có Cronbach Alpha khá lớn (0.818), cao hơn mức yêu cầu là 0.6. Các hệ số tương quan biến – tổng đều cao hơn mức giới hạn (0.3). Hệ số nhỏ nhất là của PE4 là 0.541. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.3. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Nỗ lực kỳ vọng

Giá trị trung bình nếu xóa biến

Phương sai nếu xóa biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha khi xóa biến NL1 10.28 5.778 .758 .831 NL2 10.29 5.547 .766 .827 NL3 10.37 5.412 .731 .841 NL4 10.54 5.717 .679 .861 Cronbach’s Alpha = 0.875

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2018)

Thang đo Nỗ lực kỳ vọng có Cronbach Alpha khá lớn (0.875), cao hơn mức yêu cầu là 0.6. Các hệ số tương quan biến – tổng đều cao hơn mức giới hạn (0.3). Hệ số nhỏ nhất là của NL4 là 0.679. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.4. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Ảnh hưởng xã hội

Giá trị trung bình nếu xóa biến

Phương sai nếu xóa biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha khi xóa biến AH1 12.13 3.249 .189 .704 AH2 12.05 2.554 .591 .426 AH3 12.43 2.643 .435 .533 AH4 12.17 2.617 .449 .523 Cronbach’s Alpha = 0.626

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2018)

Thang đo Ảnh hưởng xã hội có Cronbach Alpha khá thấp (0.626), cao hơn mức yêu cầu là 0.6. Các hệ số tương quan biến – tổng đều cao hơn mức giới hạn (0.3). Hệ số nhỏ nhất là của AH1 là 0.189. Vì vậy các biến đo lường thành phần này AH1 bị loại trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.5. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Điều kiện tạo thuận lợi

Giá trị trung bình nếu xóa biến

Phương sai nếu xóa biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha khi xóa biến TL1 10.47 4.853 .693 .777 TL2 10.42 5.018 .701 .776 TL3 10.44 5.084 .671 .788 TL4 10.71 4.781 .606 .822 Cronbach’s Alpha = 0.834

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2018)

Thang đo Điều kiện tạo thuận lợi có Cronbach Alpha khá lớn (0.834), cao

hơn mức yêu cầu là 0.6. Các hệ số tương quan biến – tổng đều cao hơn mức giới hạn (0.3). Hệ số nhỏ nhất là của TL4 là 0,606. Vì vậy các biến đo lường thành phần

này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.6. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Mối quan tâm về môi trường

Giá trị trung bình nếu xóa biến

Phương sai nếu xóa biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha khi xóa biến

QT1 6.72 3.512 .754 .728

QT2 6.83 3.730 .713 .769

QT3 6.76 4.150 .650 .828

Cronbach’s Alpha = 0.840

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2018)

Thang đo Mối quan tâm về mơi trường có Cronbach Alpha khá lớn (0.840), cao hơn mức yêu cầu là 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng đều cao hơn mức giới hạn (0.3). Hệ số nhỏ nhất là của TL4 là 0.650. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.7. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Sự phức tạp

Giá trị trung bình nếu xóa biến

Phương sai nếu xóa biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha khi xóa biến PT1 12.41 3.122 .486 .482 PT2 12.48 2.981 .511 .458 PT3 12.83 3.333 .204 .690 PT4 12.62 2.797 .423 .515 Cronbach’s Alpha = 0.611

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2018)

Thang đo Sự phức tạp có Cronbach Alpha thấp (0.611), cao hơn mức yêu

cầu là 0.6. Các hệ số tương quan biến – tổng đều cao hơn mức giới hạn (0.3). Hệ số nhỏ nhất là của PT3 là 0.204. Vì vậy các biến đo lường thành phần này PT3 bị loại trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.8. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Hình ảnh của nhân viên ngân hàng

Giá trị trung bình nếu xóa biến

Phương sai nếu xóa biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha khi xóa biến HA1 14.36 6.197 .679 .792 HA2 14.38 6.335 .661 .797 HA3 14.43 6.431 .685 .791 HA4 14.40 6.907 .597 .815 HA5 14.39 6.905 .572 .821 Cronbach’s Alpha = 0.837

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2018)

Thang đo Hình ảnh của nhân viên ngân hàng có Cronbach Alpha khá lớn

mức giới hạn (0.3). Hệ số nhỏ nhất là của HA5 là 0.572. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.9. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Ý định hành vi

Giá trị trung bình nếu xóa biến

Phương sai nếu xóa biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha khi xóa biến YD1 11.24 1.857 .532 .659 YD2 11.21 1.868 .521 .666 YD3 11.12 1.783 .546 .650 YD4 11.16 1.931 .472 .693 Cronbach’s Alpha = 0.728

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2018)

Thang đo Ý định hành vi có Cronbach Alpha khá lớn (0.728), cao hơn mức yêu cầu là 0.6. Các hệ số tương quan biến – tổng đều cao hơn mức giới hạn (0.3). Hệ số nhỏ nhất là của YD4 là 0.472 Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.10. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Ý định chấp nhận

Giá trị trung bình nếu xóa biến

Phương sai nếu xóa biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha khi xóa biến CN1 11.22 1.616 .514 .699 CN2 11.26 1.525 .539 .685 CN3 11.24 1.490 .547 .681 CN4 11.20 1.514 .552 .678 Cronbach’s Alpha = 0.744

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2018)

Thang đo Ý định chấp nhận có Cronbach Alpha khá lớn (0.744), cao hơn

mức yêu cầu là 0.6. Các hệ số tương quan biến – tổng đều cao hơn mức giới hạn (0.3). Hệ số nhỏ nhất là của CN1 là 0.514. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 91 - 94)