8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Mục đích của khảo nghiệm: Nhằm đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
Đối tượng khảo sát: Gồm 40 cán bộ quản lý từ cấp trưởng bộ môn và giáo viên cốt cán của 3 trường THPT huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.
Phương pháp khảo sát: Sử dụng bảng hỏi để xin ý kiến chuyên gia về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
Kết quả khảo sát được ghi tại bảng 3.1 và bảng 3.2.
Bảng 3.1: Đánh giá của chuyên gia về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất
STT Các biện pháp tổ chức thực hiện QCDC ở trường THPT
Mức độ cần thiết của các biện pháp
Rất cần
thiết Cần thiết
Không cần thiết 1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, người học về thực hiện QCDC trong trường học
40/40
100% 0,0 0,0
2
Xây dựng kế hoạch và hướng dẫn thực hiện QCDC ở trường THPT cho từng năm học 33/40 82,5% 7/40 7,5% 0,0 3
Phát huy vai trò chủ động của cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lượng liên đới trong mọi hoạt động của nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục;
40/40
100% 0,0 0,0
4
Tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện QCDC ở trường THPT sát với việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường;
40/40
100% 0,0 0,0
5 Tổ chức hoạt động tiếp dân, tư vấn, hướng
dẫn người học
31/40 77,5%
9/40
12,5% 0,0
6 Thường xuyên thực hiện ba công khai ở trường THPT
40/40
100% 0,0 0,0
7
Tăng cường kiểm tra, đánh giá thực hiện QCDC và hoạt động ba công khai ở trường THPT.
31/40 77,5%
9/40
12,5% 0,0
8 Hoàn thiện các thiết chế văn hóa quản lý trong trường học.
28/40 70%
12/40
Nhìn vào kết quả nêu trên cho thấy cả 8 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ rất cần thiết và cần thiết. Trong đó có 4 biện pháp được đánh giá ở mức độ rất cần thiết với tỷ lệ 100% ý kiến của các chuyên gia đó là các biện pháp sau:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, người học về thực hiện QCDC trong trường học.
- Phát huy vai trò chủ động của cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lượng liên đới trong mọi hoạt động của nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục;.
- Tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện QCDC ở trường THPT sát với việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường;
- Thường xuyên thực hiện ba công khai ở trường THPT.
Bảng 3.2: Đánh giá của chuyên gia về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất
STT Các biện pháp tổ chức thực hiện QCDC ở trường THPT
Mức độ khả thi của các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, người học về thực hiện QCDC trong trường học
40/40
100% 0,0 0,0
2 Xây dựng kế hoạch và hướng dẫn thực hiện
QCDC ở trường THPT cho từng năm học
33/40 82,5%
7/40
7,5% 0,0
3
Phát huy vai trò chủ động của cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lượng liên đới trong mọi hoạt động của nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục; 30/40 75,0% 10/40 25,0% 0,0 4
Tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện QCDC ở trường THPT sát với việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường;
31/40 77,5%
9/40
22,5% 0,0
5 Tổ chức hoạt động tiếp dân, tư vấn, hướng dẫn người học
33/40 82,5%
7/40
17,5% 0,0
6 Thường xuyên thực hiện ba công khai ở
trường THPT
40/40
100% 0,0 0,0
7
Tăng cường kiểm tra, đánh giá thực hiện QCDC và hoạt động ba công khai ở trường THPT.
40/40
100% 0,0 0,0
8 Hoàn thiện các thiết chế văn hóa quản lý trong trường học.
30/40 75,0%
10/40
Nhận xét: Nhìn vào kết quả thống kê của bảng 3.2 tơi có nhận xét như
sau: Cả 8 biện pháp đề xuất thực hiện QCDC ở trường Trung học phổ thông đều được các chuyên gia đánh giá ở mức độ rất khả thi và khả thi, khơng có biện pháp nào được đánh giá ở mức độ khơng khả thi, điều đó khẳng định các biện pháp do tác giả luận văn đề xuất có thể đưa vào áp dụng trong tổ chức thực hiện QCDC trong các trường Trung học phổ thông.
Kết luận chương 3
Dựa trên cơ sở khung lý thuyết về tổ chức thực hiện QCDC ở trường Trung học phổ thông được xây dựng theo cách tiếp cận của hoạt động quản lý trường học, tác giá luận văn đề xuất các nguyên tắc cần quán triệt trong quá trình xây dựng các biện pháp tổ chức thực hiện QCDC ở trường Trung học phổ thơng, theo đó là cơ sở pháp lý về thực hiện QCDC trong trường học, đề tài luận văn đã đề xuất được 8 biện pháp tổ chức thực hiện QCDC ở trường Trung học phổ thông gồm các biện pháp sau đây:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, người học về thực hiện QCDC trong trường học.
- Xây dựng kế hoạch và hướng dẫn thực hiện QCDC ở trường Trung học phổ thông cho từng năm học
- Phát huy vai trò chủ động của cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lượng liên đới trong mọi hoạt động của nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục Trung học phổ thông sát với việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường;
- Tổ chức hoạt động tiếp dân, tư vấn, hướng dẫn người học - Thường xuyên thực hiện ba công khai ở trường THPT.
- Tăng cường kiểm tra, đánh giá thực hiện QCDC và hoạt động ba công khai ở trường THPT.
- Hồn thiện các thiết chế văn hóa quản lý trong trường THPT.
Các biện pháp nêu trên đã được tiến hành khảo nghiệm, xin ý kiến chuyên gia về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, 100% ý kiến các chuyên gia đều được đánh giá về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Điều đó thể hiện các giá trị nghiên cứu của luận văn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ