Theo khu vực địa lý

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ trọn gói dành cho doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Á (Trang 58 - 60)

2.2. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỌN GÓI DÀNH CHO

2.2.2.2. Theo khu vực địa lý

Bảng 2.4: Số lượng khách hàng tham gia bó sản phẩm phân theo khu vực

địa lý

Khu vực Số lượng khách hàng

Khu vực phía Bắc 24

Khu vực miền Đông 1

Khu vực Tp.HCM 156

Khu vực miền Tây 22

TỔNG CỘNG 203

47

Biểu đồ 2.7: Số lượng khách hàng tham gia bó sản phẩm phân theo khu

vực địa lý

Đơn vị: %

Nguồn: Phòng quản lý bán hàng ACB [14]

Từ bảng 2.4 và biểu đồ 2.7, có thể nhận thấy rằng phần lớn khách hàng tham gia chương trình bó sản phẩm tập trung ở Tp.HCM (76.85%). Các khu

vực khác chiếm tỷ trọng rất thấp như miền Bắc (11.82%), miền Tây (10.84%) và đặc biệt thấp ở khu vực miền Đông (0.49%). Nguyên nhân do Tp.HCM là trung tâm kinh tế, là đầu tàu của các nước, nơi tập trung phần lớn các doanh nghiệp. Ngoài ra, Tp.HCM cũng là khu vực có mạng lưới kênh phân phối của ACB tập trung nhiều nhất trong cả nước với tỷ lệ 40%, cao hơn hẳn so với các khu vực khác. Do đó, việc tiếp cận, giới thiệu chương trình bó sản phẩm đến các doanh nghiệp có nhu cầu cũng dễ dàng hơn.

Một điểm đáng lưu ý khác theo số liệu thống kê từ Hội sở (xem phụ lục 2) có rất nhiều đơn vị kinh doanh lớn, hiệu quả như Sở giao dịch Tp.HCM,

CN Sài Gịn, CN Phú Lâm, CN Bình Dương, CN Đồng Nai… lại khơng có

48

là rất lớn. Điều này có thể bao gồm nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng một trong các nguyên nhân chính xuất phát từ bản thân chuyên viên bán hàng. Hơn ai hết, các chuyên viên bán hàng hiểu rõ đâu là thế mạnh, ưu điểm của các sản phẩm mà họ đang chào bán. Phòng quản lý bán hàng của ACB đã

nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ các nhân viên kinh doanh ở các đơn vị

trong cả nước cho thấy chương trình bó sản phẩm dành cho doanh nghiệp là kém hấp dẫn với mức ưu đãi về lãi suất khá thấp trong khi đó thủ tục tham gia lại phức tạp và ràng buộc nhiều ở khách hàng (có văn bản cam kết tham gia bó sản phẩm với số sản phẩm tham gia ít nhất là 3). Riêng đối với nhân viên ngân hàng, họ phải mất nhiều thời gian hơn để quản lý khách hàng, tiến hành các bước kiểm tra theo định kỳ ít nhất 3 tháng/lần để đánh giá khách hàng còn

đủ tiêu chuẩn tham gia bó sản phẩm nữa hay khơng… Điều này đã giảm đi động lực bán hàng của các kênh phân phối và đánh mất cơ hội kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ trọn gói dành cho doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Á (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)