Hỗ trợ hiện đại hóa công nghệ ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch 2 (Trang 101 - 115)

Tiến trình hội nhập hiện nay mang lại cho các NHTM Việt Nam nhiều cơ hội hợp tác và học hỏi, trao đổi kinh doanh với các nước một cách dễ dàng nhưng cũng

đặt ra nhiều thách thức không nhỏ khi ngày càng có nhiều ngân hàng liên doanh và ngân hàng 100% vốn nước ngoài tham gia. Do đó NHNN cần có chính sách hỗ trợ

hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi tránh các

đột biến bất thường ảnh hưởng đến các hoạt động huy động vốn và tín dụng trong dân cưđể các NHTM có điều kiện phát triển và thực hiện chiến lược phát triển hoạt

KT LUN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển cho vay KHCN ở chương 1 và qua sự phân tích đánh giá phát triển CVKHCN tại BIDV-SGD2 trình bày trong chương 2 với những mặt đạt được và hạn chế tác giả đã đề ra nhóm giải pháp trong chương 3 bao gồm:

Nhóm giải pháp phát triển hoạt động CVKHCN đối vối BIDV-SGD2 như: về cơ chế chính sách tín dụng; sản phẩm cho vay, kênh phân phối, hoạt động marketing, nguồn nhân lực…

Tác giả cũng đưa ra kiến nghịđối với Chính phủ, NHNN nhằm tạo điều kiện

để hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động CVKHCN nói riêng

được phát triển thuận lợi.

Tất cả các đề xuất nhằm mục tiêu là phát triển hơn nữa hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV-SGD2, từđó góp phần vào chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ của BIDV-SGD2 trước các đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.

thực trạng và đưa ra giải pháp cụ thể nhằm phát triển hoạt động cho vay KHCN tại BIDV-SGD2 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, năng lực cạnh tranh của BIDV-SGD2 trong tiến trình hội nhập, luận văn đã thực hiện được những nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, luận văn trình bày tổng quan lý luận cơ bản về cho vay KHCN thông qua khái niệm, đặc điểm; vai trò của cho vay KHCN đối với các chủ thể trong nền kinh tế; những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cho vay KHCN của NHTM. Ngoài ra, chương 1 của luận văn cũng đưa ra những trường hợp ngân hàng nước ngoài thành công trên thị trường ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam từđó rút ra bài học kinh nghiệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân cho các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và cho BIDV-SGD2 nói riêng.

Thứ hai, luận văn đã giới thiệu chung về BIDV-SGD2 và những kết quả hoạt

động kinh doanh tại Chi nhánh giai đoạn 2010-2012. Luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động cho vay KHCN tại BIDV-SGD2 như: doanh số cho vay, dư nợ cho vay, sản phẩm cho vay. Qua đó tác giả đã ghi nhận những kết quả

mà BIDV-SGD2 đã đạt được trong giai đoạn vừa qua. Đồng thời, cũng nêu lên những hạn chế cần khắc phục như: thủ tục và quy trình tín dụng rườm rà, khâu quảng bá, tiếp thị còn yếu, chưa tạo được sản phẩm dịch vụ mang tính đặc trưng, …và những nguyên nhân của những hạn chế đối với việc phát triển hoạt động cho vay KHCN xuất phát từ BIDV-SGD2 và từ môi trường bên ngoài.

Thứ ba, trên cơ sở những nguyên nhân hạn chế và những định hướng phát triển của BIDV-SGD2, luận văn đưa ra các nhóm giải pháp để phát triển hoạt động cho vay KHCN đối với BIDV-SGD2. Bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ; Ngân hàng Nhà nước và các ban ngành có liên quan tạo

điều kiện để mở rộng và phát triển hoạt động cho vay KHCN của các NHTM nói chung và BIDV nói riêng.

BIDV-SGD2. Tuy nhiên, với những điều kiện lợi thế nhất định mà Chi nhánh hiện có cùng với việc triển khai một cách đồng bộ hệ thống các giải pháp, chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ song hành với bán buôn sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và giữ vững vị thế của BIDV-SGD2 trong thời kỳ cạnh tranh và hội nhập.

1. TS Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê.

2. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

4. Philip Kotller (1997), Marketing căn bản, NXB Thống kê.

5. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Tài chính tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản tài chính.

6. TS. Trịnh Quốc Trung (2009), Marketing ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê. 7. Ngân hàng ACB, Techcombank, VCB, Vietinbank, , Báo cáo tài chính năm 2010-2012.

8. Ngân hàng ACB, Techcombank, VCB, Vietinbank, Báo cáo thường niên năm 2010-2012.

9. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2011), Bản công bố thông tin bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của BIDV.

10. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2010), Quyết định số 353/QĐ- HĐQT ngày 21/04/2010 về việc Ban hành Chính sách cấp tín dụng bán lẻ.

11. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2012), Quy định Số

4599/QĐ-NHBL2 ngày 02/11/2012 về việc Ban hành Quy định về cấp tín dụng bán lẻ.

12. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - (2012), Nghị quyết số

379/NQ – HĐQT ngày 16/05/2012 về việc Phê duyệt Phương án tái cơ cấu BIDV giai đoạn 2012-2013 và định hướng đến 2015.

13. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2012), Báo cáo hoạt động NHBL khu vực TPHCM (2009-2012).

14. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2012), Báo cáo tổng kết hoạt

động NHBL giai đoạn 2009-2012.

15. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài chính năm 2010- 2012.

17. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Sở Giao Dịch 2 (2012), Báo cáo hoạt động kinh doanh 2010-2012.

18. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Sở Giao Dịch 2 (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL 2010-2012.

19. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Sở Giao Dịch 2 (2012), Đề án

đổi mới trong quản trịđiều hành tại Chi nhánh Sở Giao Dịch 2.

20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Quy chế về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.

21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, Sửa đổi, bổ sung một số điều trong quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005.

22. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng.

22. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001.

23. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010

24.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà

nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 25. Tạp chí Công nghệ ngân hàng

26. Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng 27 Thời báo kinh tế Việt Nam

29. http://www.anz.com.vn 30. http://www.bidv.com.vn 31. http://www.hsbc.com.vn 32. http://www.sbv.gov.vn 33. http://www.techcombank.com.vn 34. http://www.vcb.com.vn 35. http://www.vietinbank.vn 36. http://www.vnba.org.vn

STT Các bước thực hiện Nội dung thực hiện Cán bộ thực hiện 1 Tiếp thị tới khách hàng về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của BIDV Tiếp thị tới khách hàng tất cả các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của BIDV, bán chéo các sản phẩm dịch vụ của BIDV khi khách hàng có nhu cầu. Cán bộ QHKHCN 2 Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ khách hàng

Hướng dẫn khách hàng về hồ sơ, tài liệu cần cung cấp cho ngân hàng và kiểm tra tính đầy đủ, phù hợp của hồ sơ, tài liệu.

Cán bộ QHKHCN 3 Đánh giá và phân

tích hồ sơ tín dụng của khách hàng

Đánh giá về thông tin nhân thân khách hàng, tình hình quan hệ tín dụng, mục đích và kế hoạch sử dụng vốn vay, năng lực tài chính, tài sản bảo đảm.

Cán bộ QHKHCN

4 Đề xuất và quyết định cấp tín dụng

- Lập Báo cáo đề xuất tín dụng và trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Trường hợp cấp tín dụng qua thẩm định rủi ro Cán bộ QLRR tiếp nhận hồ sơ từ Bộ phận QHKHCN, thực hiện thẩm định rủi ro về nhân thân, năng lực tài chính, mục đích, phương án sản xuất, kinh doanh; Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa Lập báo cáo thẩm định rủi ro trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro và quyết định cấp tín dụng. - Thông báo kết quả xét duyệt hồ sơ vay cho khách hàng.

-Cán bộ QHKHCN

-Cán bộ QLRR

thủ tục pháp lý giao dịch đảm bảo, mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm theo quy định.

6 Đề xuất và quyết định giải ngân

Kiểm tra các điều kiện giải ngân trình Lãnh đạo phòng QHKHCN/ Lãnh đạo Phòng Giao dịch ký phê duyệt giải ngân hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân nếu vượt thẩm quyền

Cán bộ QHKHCN 7 Giao nhận hồ sơ, cập nhật thông tin vào hệ thống -Cán bộ QHKHCN hoàn thiện và bàn giao hồ sơ cho Cán bộ QTTD.

- Cán bộ QTTD kiểm tra tính đầy đủ, khớp đúng trên bề mặt hồ sơ thực hiện cập nhật thông tin vào hệ thống.

- Cán bộ QTTD chuyển cho Phòng Giao dịch KHCN để thực hiện giải ngân.

- Cán bộ QHKHCN - Cán bộ QTTD -Cán bộ giao dịch KHCN 8 Giải ngân Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện các

chứng từ giải ngân, Kiểm tra sự phù hợp của các hồ sơ, chứng từ trình Lãnh đạo Phòng Giao dịch KHCN/ Lãnh đạo Phòng Giao dịch thực hiện giải ngân cho khách hàng.

Cán bộ giao dịch

KHCN

9 Kiểm tra giám sát khách hàng, khoản vay

Kiểm tra giám sát khoản vay, khách hàng vay, mục đích sử dụng vốn vay trước và trong quá trình duyệt vay, giải ngân, kiểm tra giám sát đối với tài sản bảo đảm, xử lý khi phát hiện dấu hiệu bất thường

Cán bộ QHKHCN

QLRR tổng hợp.

-Cán bộ QTTD thông báo định kỳ tới Phòng QHKHCN các khoản vay quá hạn, tính toán, trích lập dự phòng rủi ro.

QTTD

11 Điều chỉnh tín dụng

Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, điều chỉnh hạn mức/số tiền vay, biện pháp bảo đảm

Cán bộ QHKHCN 12 Thanh lý hợp đồng

tín dụng

Đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí…để tất toán khoản vay, Phòng QHKHCN đầu mối thực hiện giải tỏa các hợp đồng bảo đảm tiền vay, CBQTTD thực hiện lưu hồ sơ theo quy định.

-Cán bộ QHKHCN -Cán bộ QTTD -Cán bộ giao dịch KHCN

VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV- SGD2

Nhằm mục đích phục vụ cho việc thực hiện đề tài luận văn “Phát triển hoạt

động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 2”. Xin Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian trả

lời những câu hỏi sau. Rất mong sư giúp đỡ của Anh/Chị để tôi hoàn thành tốt đề tài này:

1. Hiện nay Anh/Chị đang công tác ở lĩnh vực nào?

Hành chính, sự nghiệp Doanh nghiệp Lực lượng vũ trang Học sinh, sinh viên Hưu trí Lĩnh vực khác

2. Các sản phẩm cho vay nào của BIDV-SGD2 mà Anh/Chị đang sử dụng (Có thể chọn nhiều lựa chọn khác nhau)?

Cầm cố GTCG Mua, sửa nhà Mua ô tô Vay du học Kinh doanh Khác

3. Anh/Chị biết và quan hệ với BIDV-SGD2 thông qua?

Quảng cáo Người thân, bạn bè Nhân viên BIDV-SGD2 Tự tìm hiểu Khác

4. Theo Anh/Chị, hồ sơ thủ tục khi sử dụng sản phẩm cho vay của BIDV-SGD2? Rất phức tạp Phức tạp Đơn giản, thuận tiện Rất đơn giản

5. Theo Anh/Chị, thời gian xử lý hồ sơ và cung ứng dịch vụ? Rất nhanh Nhanh Bình thường Chậm

Rất tốt Tốt Bình thường Kém

8. Theo Anh/Chị, cơ sở vật chất và không gian giao dịch của BIDV-SGD2? Rất tốt Tốt Bình thường Kém

9. Anh/Chị có cảm thấy an toàn khi giao dịch với BIDV-SGD2? Rất an toàn An toàn Không an toàn

10. Sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân của BIDV-SGD2 như thế nào theo Anh/Chị?

Rất phong phú Phong phú Vừa đủ Đơn điệu 11. Anh/Chị có hài lòng khi giao dịch với BIDV-SGD2 không?

Rất hài lòng Hài lòng Chấp nhận được Không hài lòng 12. Xin Anh/Chị cho biết ý kiến đóng góp khác:

……… ………. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị!

DỊCH VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV- SGD2

Qua 120 phiếu khảo sát được gửi đến cho 120 khách hàng cá nhân đang có quan hệ tiền vay tại Chi nhánh và các phòng giao dịch của BIDV-SGD2. Trong 120 phiếu khảo sát thu về có 118 phiếu đạt đủ thông tin cho phân tích. Kết quả khảo sát 120 khách hàng cá nhân có quan hệ tín dụng tại BIDV-SGD2 như sau:

Chỉ tiêu Mức độ Số lượng khách

hàng Tỷ trọng (%)

1. Lĩnh vực công tác Hành chính, sự nghiệp 30 23

Doanh nghiệp 42 36

Lực lượng vũ trang 14 12 Học sinh, sinh viên 13 11

Hưu trí 7 6 Lĩnh vực khác 14 12 2.Sản phẩm cho vay Cầm cố sổ tiết kiệm 54 45 Mua, sửa nhà 36 30 Kinh doanh 20 17 Mua ô tô 2 2 Vay du học 1 1 Tiêu dùng khác 7 5

3. Kênh thông tin mà khách hàng thông qua

đó đã biết và đặt quan hệ với BIDV

Quảng cáo 17 14

Người thân, bạn bè 30 25

Nhân viên BIDV 28 23

Tự tìm hiểu 24 20 Khác 21 18 4. Hồ sơ thủ tục vay Rất phức tạp 17 14 Phức tạp 61 51 Đơn giản, thuận tiện 38 32 Rất đơn giản 4 3 5. Thời gian xử lý hồ sơ RNhanh 65 54 ất nhanh 18 15 Chậm 35 29

Thấp 58 48 Rất thấp 4 3 7. Thái độ phục vụ của nhân viên RTốất tt ốt 18 15 44 37 Bình thường 47 39 Kém 11 9 8. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên Rất tốt 11 9 Tốt 49 41 Bình thường 54 45 Kém 6 5 8. Cơ sở vật chất Rất tốt 19 16 Tốt 43 36 Bình thường 54 45 Kém 4 3 9. Mức độ an toàn Rất an toàn 76 63 An toàn 34 28 Không an toàn 10 9 10. Đánh giá sản phẩm

cho vay RPhong phú ất phong phú 5 16 4 13

Vừa đủ 62 52 Đơn điệu 37 31 11. Mức độ hài lòng Rất hài lòng 18 15 Hài lòng 64 53 Chấp nhận được 32 27 Không hài lòng 6 5

Kết quả khảo sát cho thấy vẫn còn một số vấn đề tồn tại, Chi nhánh cần cải thiện nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hơn nữa là:

- Hồ sơ và thủ tục về dịch vụ ngân hàng vẫn còn tương đối phức tạp. Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 32% cho rằng đơn giản, 51% trong số khách hàng khảo sát vẫn cho rằng phức tạp.

- Đối với thời gian xử lý hồ sơ khách hàng được khảo sát đều có nhận xét là nhanh. Tuy nhiên, kỳ vọng của khách hàng đối với nhân tố này là

- Lãi suất của BIDV-SGD2 được khách hàng đánh giá là thấp hơn so với ngân hàng khác đây là lợi thế rất lớn của Chi nhánh so với các ngân hàng TMCP khác trên cùng địa bàn.

- Thái độ phục vụ của nhân viên chuyên nghiệp hơn, nhân viên cung cấp dịch vụ nhanh chóng, chính xác và có trình độ chuyên môn giỏi. Nhưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch 2 (Trang 101 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)