(Nguồn Phịng Hành chính nhân sự cơng ty)
Nhận xét Là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh sữa cũng như là các sản
phẩm từ sữa đòi hỏi nhân viên phải am hiểu về thị trường, lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là hiểu về lĩnh vực chăn ni và chế biến nên trình độ nhân viên của cơng ty tương đối cao trong đó tỷ lệ nhân viên có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ 4%, đại học chiếm 34%; sơ cấp và phổ thông 4%. Đội ngũ nhân viên lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao 58% (đa số là trung cấp trồng trọng và chăn nuôi). Đây là thuận lợi đối với công ty nhưng cũng là thách thức đối với việc duy trì và phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới.
2.2.2.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Cơng ty Domilk có tuổi đời hoạt động cịn non trẻ chính vì vậy lực lượng lao động trẻ chiếm một tỷ lệ rất lớn. Trong đó tuổi lớn nhất là 60 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 18 tuổi, tuổi bình quân là 35 tuổi. Thống kê từ dữ liệu được cung cấp từ phòng Nhân sự và tổng vụ ngày 31/12/2018 tác giả đưa ra được bảng tổng hợp như sau
Trình độ Sau đại học Đại học Cao đẳng, trung học CN
Sơ cấp, phổ thông
Số lượng (người) 10 76 130 10
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi
(Nguồn Phòng Nhân sự tổng vụ)
Nhận xét
Dựa vào số liệu thống kê năm 2018 của biểu đồ 2.4, cho thấy cơ cấu theo độ tuổi Từ 25-.30 tuổi, chiếm tỷ lệ lớn nhất 43%, tiếp theo là độ tuổi từ 30-35 tuổi chiếm 34%. Tổng hai nhóm 77%. Hai nhóm độ tuổi trên đây được xem là lực lượng lao động Họ có trình độ, sức khỏe, nhiệt huyết, năng động, sáng tạo, tinh thần học hỏi cao, có khả năng tiếp thu nhanh cơng nghệ hiện đại, điều này phù hợp cho nhu cầu phát triển của công ty nếu biết sử dụng người và khai thác nòng cốt, lực lượng lao động ở tuổi này vừa đảm bảo được yếu tố thể lực, thể chất vừa đảm bảo tốt nhất về yêu cầu công việc vì họ đã có kỹ năng, kinh nghiệm, đã quen với áp lực của cơng việc và hầu hết là có tư tưởng gắn bó lâu dài với cơng ty, khơng thường xuyên thay đổi cơng việc. Điều đó đã phản ánh sự ổn định về nhân sự của công ty trong mọi tình hình biến động của thị trường
2.2.2.4 Cơ cấu lao động theo tính chất cơng việc
Loại hình lao động theo tính chất cơng việc của cơng ty được chia thành 2 loại Loại hình lao động trực tiếp và loại hình lao động gián tiếp. Việc phân loại lao động theo 2 loại hình lao động trực tiếp và gián tiếp có vai trị quan trọng trong việc hoạch định tổ chức nhân sự, xắp xếp công việc, đánh giá kết quả lao động và xây dựng các chính sách lương bổng đãi ngộ.
Lao động trực tiếp của cơng ty bao gồm các nhóm lao động Cơng nhân trực tiếp
sản xuất, bảo trì, bảo dưỡng, phục vụ tại phân xưởng nhà máy sản xuất ….
Lao động gián tiếp bao gồm các nhóm lao động Cán bộ quản lý, nhân viên văn
phòng, chuyên viên, nhân viên phục vụ, lái xe và bảo vệ.
Độ tuổi Số người Tỷ lệ % 20 - 25 35 15 25 - 30 97 43 30 - 35 76 34 ≥35 18 8 Tổng 226 100
53,24%
172,76%
Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp năm 2018
(Nguồn Phòng Nhân sự tổng vụ)
Nhận xét
Biểu đồ 2.1 thể hiện tỷ lệ lao động gián tiếp của công ty là 24%, tỷ lệ này khá thấp so với mức thông thường ở các công ty. Thông thường đối với một cơng ty sản xuất duy trì một tỷ lệ lao động trực tiếp 70%-75% và gián tiếp là 25%-30%. Hiện tại công ty đang ở cấp độ quy mơ nhỏ vừa, bộ máy và quy trình sản xuất tinh gọn, một số khâu như đầu vào, đầu ra còn được sự hỗ trợ từ cơng ty mẹ vì vậy trong những năm qua cơng tác quản lý vẫn duy trì ổn định, mang lại hiệu suất cao trong hoạt động. Tuy nhiên, về tương lai lâu dài khi hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng thì cần phải tăng tỷ lệ lao động trực tiếp và giảm tỷ lệ lao động gián tiếp để đảm bảo sự cân bằng về nhân lực.
2.2.2.5 Xuất xứ nhân viên