Quản lý và tổ chức điều hành công việc đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thẩm định dự án đầu tƣ BOT đƣờng bộ. Dù có một quy trình hoàn thiện với phƣơng pháp thẩm định phù hợp, nhƣng nếu nhƣ sự phân công công việc, phối hợp giữa các phòng ban không tốt thì điều đó sẽ dẫn tới kết quả của công việc không cao. Nếu phân công chồng chéo thì sẽ dẫn tới lãng phí nguồn lực, ngƣợc lại nếu phân công rời rạc thì sẽ dẫn tới sự thiếu thống nhất, không tập trung đƣợc ý kiến của tất cả tập thể. Do đó để công tác thẩm dịnh đạt đƣợc hiệu quả thì cần phải thực một số biện pháp nhƣ sau:
- Sau khi nhận đƣợc dự án của khách hàng, cần bố trí cho cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực mà dự án đang thực hiện tiến hành xem xét, thẩm định. Đồng thời, phải quy rõ ràng trách nhiệm của từng ngƣời với kết quả mà mình thẩm định, nhằm tạo ra tính tự chủ, có trách nhiệm cao với công việc của họ.
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa các phòng ban trong chi nhánh để tận dụng đƣợc lợi thế của mỗi phòng trong việc thẩm định khách hàng vay vốn. Qua đó, cũng giảm thiểu đƣợc những rủi ro có thể xảy ra do sự cấu kết giữa cán bộ thẩm định với khách hàng.
- Ngoài sự đôn đốc kiểm tra của trƣởng phòng đối với các cán bộ thẩm định trong quá trình thẩm định dự án, cũng cần phải có sự đôn đốc kiểm tra của ban lãnh đạo, và của tổ kiểm tra trong chi nhánh để từ đó kịp thời phát hiện những sai soát, và có biện pháp phù hợp.
tín dụng của chi nhánh 11, trong đó với sự phát triển nhanh chóng về lĩnh vực cho vay đối với các dự án BOT đƣờng bộ thì chi nhánh 11 khó có thể quản lý hiệu quả theo mô hình thẩm định hiện tại (Mô hình thẩm định hiện tại hoạt động thẩm định chung tất cả các dự án và các cán bộ phải có kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực dự án). Vì vậy, dựa trên tinh thần chuyển đổi mô hình giai đoạn 2 của Vietinbank để chuyên mô hóa công việc và quy mô phát triển ngày càng lớn mạnh, Chi nhánh 11 nên thực hiện chia tách phòng KHDN thành cấu trúc nhƣ sau:
Hình 3.1: Biểu đồ giải pháp về cơ cấu tổ chức thẩm định
Theo mô hình quản lý nhƣ trên, hầu hết các dự án BOT đƣờng bộ đều thuộc P.KHDN Lớn và tổ dự án đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ (PPP). Mô hình chuyên mô hóa này giúp công tác thẩm định dự án đầu tƣ theo hình thức công tƣ nói riêng và dự án BOT đƣờng bộ nói chung sẽ đƣợc nhanh chóng, rút ngắn đƣợc thời gian thẩm định và đảm bảo hiệu quả trong công tác thẩm định đƣợc nâng cao hơn so với mô hình hiện tại.