Vai trò của hệ thống XHTD doanh nghiệp trong NHTM

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 25)

1.1. XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG

1.1.4.2. Vai trò của hệ thống XHTD doanh nghiệp trong NHTM

Vai trò đối với NHTM

Có thể nói hệ th ng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp có vai tr t i quan tr ng trong hệ th ng ngân hàng thương mại, đặc iệt là hệ th ng ngân hàng thương mại tại Việt Nam, ởi với thông tin thiếu minh ạch và trình độ quản tr c n nhiều hạn chế, việc quản l rủi ro trở thành phần không thể thiếu song song với hoạt động ngân hàng Về cơ ản, hệ th ng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp có những vai tr quan tr ng sau:

Hỗ trợ phê duyệt tín dụng: Hệ th ng xếp hạng tín dụng gi p quá trình phân

tích và quyết đ nh tín dụng chính xác, hiệu quả, tiết kiệt thời gian và chi phí, giảm ớt sự can thiệp từ con người T y vào kết quả xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp, ngân hàng có thể xem xét để đưa ra các sản ph m tín dụng khác nhau ph h p với hoạt động của doanh nghiệp

Hỗ trợ xác định giá khoản tín dụng: Giá cho khoản tín dụng phải ph h p

và có thể i hoàn đư c tổn thất tín dụng, tương ứng với mức độ rủi ro, xếp hạng tín dụng là căn cứ tin cậy để xác đ nh giá cho các khoản tín dụng, xếp hạng tín dụng càng cao, rủi ro càng thấp và lãi suất cho vay càng thấp và ngư c lại

Căn cứ để xác lập khoản dự phòng: Mức trích lập dự ph ng các khoản cấp

tín dụng phụ thuộc vào mức độ rủi ro của các khoản tín dụng, vì vậy xếp hạng tín dụng khá hữu ích trong việc xác đ nh những khoản dự ph ng cho những khoản tín dụng có mức độ rủi ro cao

Yêu cầu bảo đảm tín dụng: Ngoài ra, để đắp cho những tổn thất tín dụng

ngoài dự kiến, các khoản vay c ng cần đư c đảm ảo ng tài sản đảm ảo có giá tr khác nhau t y thuộc vào mức rủi ro Như vậy, doanh nghiệp có xếp hạng tín dụng thấp thì phải có mức đảm ảo tín dụng cao và ngư c lại

Thực hiện quản trị rủi ro tín dụng: xếp hạng tín dụng nội ộ là cung cụ để

- 10 -

quản lí với chính sách ph h p, có khả năng phát hiện sớm những khoản tín dụng xấu

Hỗ trợ quản lý và quản trị khách hàng: Quan hệ khách hàng của các tổ

chức tín dụng phụ thuộc vào mức độ xếp hạng của khách hàng đó Những khách hàng có mức rủi ro cao cần đư c kiểm soát, theo dõi đ nh kì, ngư c lại, những khách hàng có mức xếp hạng tín dụng cao cần đư c ưu đãi hơn trong quan hệ giao d ch

Công tác quản lý báo cáo: Dữ liệu để đánh giá xếp hạng doanh nghiệp khá

phong ph , hệ th ng xếp hạng với cơ sở dữ liệu đầy đủ sẽ h tr công tác quản l thông tin theo danh mục và tạo lập áo cáo t t hơn, cho phép các ngân hàng quản lí thông tin và đưa ra các áo cáo hiện quả

Về mặt pháp l , hệ th ng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tạo điều kiện cho các ngân hàng đáp ứng quy đ nh của ngân hàng nhà nước về việc xây dựng khung đánh giá rủi ro tín dụng nội ộ, từ đó có thể phân loại n và trích lập dự ph ng về rủi ro tín dụng như quy đ nh của ngân hàng nhà nước

Vai trò đối với doanh nghiệp đƣ c xếp hạng

Nh m gi p các doanh nghiệp xây dựng hình ảnh và độ tín nhiệm của mình trong sản xuất, kinh doanh nhất là trong thời kỳ hội nhập qu c tế của Việt Nam, thì việc xếp hạng tín dụng là rất cấp thiết và cần thiết Khi các doanh nghiệp tham gia đánh giá tín dụng doanh nghiệp sẽ nhận đư c những thông tin đánh giá hết sức độc lập, khách quan về tình hình sản xuất kinh doanh của mình, tự mình hiểu đư c mình về năng lực tài chính, khả năng thanh toán, công n Mặt khác, doanh nghiệp c n nhận đư c những d ch vụ tư vấn tài chính, quản l , th trường Kết quả xếp hạng doanh nghiệp hàng năm do cơ quan xếp hạng doanh nghiệp đưa ra sẽ tôn vinh các doanh nghiệp có v trí xếp hạng cao, đ ng thời doanh nghiệp c ng phải có giải pháp khi tụt hạng Điều này sẽ góp phần rất lớn trong việc quảng á và phát triển thực lực của doanh nghiệp tr n th trường trong nước c ng như ở nước ngoài

- 11 -

Trong nền kinh tế th trường, n cạnh tín dụng ngân hàng (tín dụng giữa các ngân hàng với doanh nghiệp), c n xuất hiện và phát triển hình thức tín dụng thương mại Đây chính là quan hệ mua án ch u giữa các doanh nghiệp với nhau trong quá trình mua án hàng hóa Chính vì thế, thông tin về xếp hạng doanh nghiệp sẽ gi p các doanh nghiệp tìm hiểu rõ hơn đ i tác của mình, từ đó quyết đ nh các giao d ch mua án ch u hàng hoá, h p tác li n doanh…

B n cạnh đó, khi xếp hạng tín dụng, các ngân hàng hiểu rõ hơn về tình trạng hoạt động kinh doanh của khách hàng, xác đ nh điểm mạnh yếu, nhu cầu của từng khách hàng vì vậy doanh nghiệp đư c đư c tư vấn, h tr nh m phát huy hiệu quả hoạt động, ngoài ra doanh nghiệp c n đư c hưởng những chính sách giá ưu đãi tiết kiệm chi phí hoạt động

1.1.5. Nội dung của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp

1.1.5.1. Hệ thống cơ sở dữ liệu xếp hạng doanh nghiệp

Hệ th ng cơ sở dữ liệu trong xếp hạng doanh nghiệp là tổng h p các thông tin về doanh nghiệp từ quá khứ đến hiện tại, để đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp, những thông tin cơ ản sau là cần thiết:

Dữ liệu về khách hàng: pháp lý, thông tin tài chính, phi tài chính, quy mô

của doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp và trình độ quản tr .

Dữ liệu về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp: triển v ng

tăng trưởng của ngành, cạnh tranh trong ngành, thông tin về ngu n nguy n liệu, sản ph m, th trường của doanh nghiệp.

Dữ liệu về môi trường vĩ mô của doanh nghiệp: môi trường kinh tế, chính

tr , xã hội, tự nhi n, trình độ công nghệ.

Dữ liệu về lịch sử giao dịch: đánh giá của các ngân hàng khác về khách

- 12 -

1.1.5.2. Quy trình thực hiện xếp hạng doanh nghiệp

Quy trình xếp hạng doanh nghiệp là quá trình thu thập và x l thông tin một cách khoa h c, phân tích, đánh giá và đưa ra kết quả chính xác nhất về xếp hạng M i ngân hàng có quy trình tín dụng ri ng ph h p với quy chế, đặc điểm kinh doanh c ng như chính sách tín dụng của ngân hàng đó Tuy nhi n, có sáu ước cơ ản li n quan đến xếp hạng tín dụng doanh nghiệp như sau:

Hình 1.3 Quy trình thực hiện xếp hạng doanh nghiệp trong ngân hàng

(Nguồn: Lê Thị Hiệp Thương và cộng sự (2010), Tín dụng ngân hàng) [1] Bước 1- Thu thập thông tin: Các thông tin đư c s dụng trong xếp hạng doanh nghiệp đư c doanh nghiệp cung cấp hoặc đư c khai thác từ các ngu n khác ao g m CIC, tổ chức xếp hạng độc lập, tổ chức phân tích th trường hay các ngu n khác mà ngân hàng có thể tiếp cận

Bước 2- Phân tích và chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp:

Dựa vào các thông tin thu thập đư c để phân tích đánh giá tình hình tài chính, phi tài chính của khách hàng Đ i với quá trình phân tích và chấm điểm xếp hạng, theo Michel Crouhy: cần thực hiện qua 7 giai đoạn.[4]

Giai đoạn 1: Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Giai đoạn 2: Phân tích khả năng quản l của khách hàng vay

Ứng dụng kết quả xếp hạng Thu thập thông tin

Thực hiện phân tích và chấm điểm Quyết định hạng của doanh nghiệp Kết thúc xếp hạng Giám sát sau xếp hạng

- 13 -

Giai đoạn 3: Kiểm tra v trí của doanh nghiệp trong ngành Giai đoạn 4: Xem xét chất lư ng của các thông tin tài chính Giai đoạn 5: Rủi ro qu c gia

Giai đoạn 6: So sánh với kết quả xếp hạng của các tổ chức độc lập Giai đoan 7: Phân tích cơ cấu cấp tín dụng

Giai đoạn 8: Phân tích tổn thất không thu h i của từng khoản vay Giai đoạn 9: Xem xét tài sản đảm ảo

Bước 3- Quyết định xếp hạng doanh nghiệp: căn cứ tr n điểm thành phần của

các chỉ ti u và phương pháp tổng h p điểm của hệ th ng chấm điểm, tổng h p điểm doanh nghiệp, tương ứng với từng điểm của khách hàng là hạng tín nhiệm, đặc điểm, tính chất rủi ro.

Bước 4 - Ứng dụng kết quả xếp hạng: dựa vào kết quả xếp hạng để làm cơ sở

quyết đ nh tín dụng, phân loại n và trích lập dự ph ng

Bước 5- Giám sát sau khi xếp hạng: xếp hạng có thể đư c tăng l n, giảm xu ng khi có các tác động ảnh hưởng đến doanh nghiệp.

Bước 6: Kết thúc xếp hạng

1.1.5.3. Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp

Hệ th ng chấm điểm tín dụng doanh nghiệp là tập h p các nhóm chỉ ti u đ nh tính và đ nh lư ng phản ánh tình hình tài chính c ng như phi tài chính của khách hàng, dựa vào đó có thể đưa ra kết quả xếp hạng cu i c ng cho doanh nghiệp Các nhóm chỉ ti u đánh giá nhiều khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp, trong đó các chỉ ti u phản ánh c ng nội dung sẽ đư c phân thành nhóm T y thuộc vào tầm quan tr ng của chỉ ti u/nhóm chỉ ti u mà chỉ ti u/nhóm chỉ ti u có tr ng s khác nhau.

- 14 -

Hiện tại, không có chu n chung về hệ th ng chấm điểm tín dụng doanh nghiệp, tuy nhi n theo công của Moody’s, hệ th ng chấm điểm ao g m ộ chỉ ti u xác đ nh đặc điểm của doanh nghiệp, ộ chỉ ti u tài chính và phi tài chính.

Bộ chỉ tiêu xác định đặc điểm của doanh nghiệp: Bộ chỉ ti u này ao g m

các chỉ ti u li n quan đến quy mô và mức độ đa dạng hóa của doanh nghiệp.

Quy mô: Các chỉ ti u có thể phân loại quy mô công ty như v n, s lư ng nhân vi n, doanh thu, thuế thu nhập doanh nghiệp.

Sự đa dạng hóa sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ: chỉ ti u này li n quan đến những thông tin về sản ph m (vai tr của sản ph m đ i với nền kinh tế, chất lư ng sản ph m), s lư ng sản ph m đư c án cho các th trường, quy mô th trường tiềm năng, th phần của doanh nghiệp.

Ngoài ra, c n có thể phân tích các chỉ ti u khác để làm rõ hơn các đặc điểm của doanh nghiệp như loại hình sở hữu, phân loại ngành nghề…

Bộ chỉ tiêu tài chính

Khả năng sinh lời và sự biến động

EBITA biên tế: ng thu nhập trước thuế, lãi vay và các khoản giảm trừ chia

cho doanh thu trung ình trong thời gian năm năm gần nhất hoặc ít hơn nếu không thu thập đủ dữ liệu.

Sự biến động thu nhập: Mức độ thay đổi của EBITA trong thời gian 5 năm

gần đây Khi xu hướng của EBITA ng phẳng hay suy giảm, Moody tập trung vào s năm mà mức sinh l i sụt giảm hay gia tăng

ROA: l i nhuận thuần sau thuế nhưng trước các khoản mục ất thường và lãi

vay chia cho tổng tài sản.

Khả năng thanh toán, tỷ lệ đòn bẩy tài chính và khả năng đảm bảo lãi vay

 Khả năng thanh toán; Tiền mặt + chứng khoán th trường –n ngắn hạn)/ N dài hạn thuần

- 15 -

 N điều chỉnh/EBITA

 D ng tiền giữ lại/ N thuần điều chỉnh  D ng tiền tự do/N điều chỉnh

 Khả năng đảm ảo lãi vay: EBITA/chi phí lãi vay

Bộ chỉ tiêu phi tài chính

 Sức mạnh nhãn hiệu

 Các nhân t xếp hạng khác

 Ph m chất và năng lực an quản tr

 Quản tr trong doanh nghiệp và xung đột l i ích  Năng lực kiểm soát tài chính theo y u cầu pháp luật  Quản tr khả năng thanh toán

 Rủi ro ất thường dẫn đến kiện tụng tranh chấp, chương trình tái cấu tr c tài chính, thâu tóm và h p nhất

 Tính m a vụ trong quá trình hoạt động

Ngoài các chỉ ti u tài chính n u tr n, Moody’s xét đến các trường h p nhân t phụ, trường h p khác iệt để điều chỉnh hạng của khách hàng Tất cả các chỉ ti u này đư c xác đ nh các mức phân loại từ Caa đến Aaa theo ti u chu n do Moody’s đưa ra, để quyết đ nh phân loại n cu i c ng, Moody’s chuyển đổi các mức phân loại tr n thành một điểm s dực tr n thang đo, điểm s này nhân với tr ng s của

chỉ tiêu để tính toán tổng điểm của doanh nghiệp trong quá trình xếp hạng. Bảng 1: Bảng điểm số quy đổi tƣơng ứng với mức phân loại

của các chỉ tiêu theo Moody’s

Aaa Aa A Baa Ba B Caa Ca

1 3 6 9 12 15 18 21

- 16 -

1.1.5.4. Quyết định kết quả xếp hạng và triển khai ứng dụng

Dựa vào tổng ti u chu n của từng tổ chức tín dụng, quyết đ nh xếp hạng tín dụng sẽ đư c đưa ra theo dạng điểm s hoặc kí hiệu phản ánh rủi ro tín dụng của doanh nghiệp tại thời điểm đư c xếp hạng Thông thường thang điểm càng cao thì hạng tín dụng càng cao, rủi ro càng thấp Xếp hạng tín dụng có thể đư c s dụng để cấp tín dụng, phân loại n , trích lập dự ph ng rủi ro, tính toán y u cầu v n và các ứng dụng khác Ch ng ta có thể tham khảo hệ th ng xếp hạng tín nhiệm của Moody’s, S & P and Fitch trong Phụ lục [18]

1.1.5.5. Quy trình kiểm tra và kiểm soát

Mục đích của quy trình kiểm tra kiểm soát nh m đánh giá hiệu quả của việc xếp hạng tín dụng, vì vậy thứ nhất hệ th ng xếp hạng phải cập nhật thường xuy n sự thay đổi của các quy đ nh, c ng như sự thay đổi của khách hàng trong từng thời kì n cạnh đó, việc kiểm soát con người trong quá trình thực hiện c ng rất quan tr ng, cần đư c đánh giá đ nh kì lại của ộ phận kiểm tra, kiểm soát

Hình 1.4: Quy trình kiểm tra kiểm soát

hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại

(Nguồn: M.Sameer (2003), Credit rating) [16]

Kiểm soát con ngƣời, quy trình thực hiện

Xây dựng hệ thống xếp hạng

Áp dụng thực tế Kết quả xếp hạng và

triển khai ứng dụng

Kiểm tra và cập nhật hệ thống xếp hạng

Kết quả cập nhật, sửa đổi hệ thống xếp hạng

- 17 -

1.1.6. Một số mô hình chấm điểm tín dụng

1.1.6.1. Mô hình chấm điểm tín dụng của Standard and Poor’s

Để quyết đ nh một mức xếp hạng tín nhiệm, S&P phân tích các yếu t sau:

 Khả năng thanh toán – khả năng và mức độ sẵn sàng mà n đi vay thỏa mãn các cam kết tài chính theo thỏa thuận vay mư n.

 Bản chất của khoản vay mư n.

 Khả năng hoàn trả các khoản n trong trường h p phá sản, tái cơ cấu hoặc các thỏa thuận khác theo luật phá sản hoặc các quy đ nh khác có ảnh hưởng đến n đi vay

Việc xếp hạng tín nhiệm thực chất là đánh giá rủi ro phá sản, nhưng S&P c ng quan tâm đến mức độ ưu ti n hoàn trả/thu h i trong trường h p công ty phá sản N (trái phiếu) ưu ti n thấp (junior/su ordinated o ligations) thường đư c xếp hạng thấp hơn n có mức độ ưu ti n cao (senior o ligations)

Ngoài ra, S&P c ng phân iệt giữa n có đảm ảo và không đảm ảo (secured/unsecured o ligations), công ty hoạt động kinh doanh (operating company) hay công ty mẹ quản l v n (holding company)

Mức đầu tư (Investment grade) và Mức không đầu tư (Non- Investment grade/Junk bond).

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)