TÌNH HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 45)

Xếp hạng tín nhiệm từ lâu đã không c n xa lạ tr n thế giới, hầu hết các nước phát triển trong khu vực đều có các tổ chức hoạt động trong l nh vực này, tuy nhi n tại Việt Nam, ngoài các Ngân Hàng Thương mại, trung tâm thông tin tín dụng (CIC) chỉ mới có hai doanh nghiệp hoạt động trong l nh vực cung cấp thông tin tín nhiệm là “Công ty TNHH Thông tin Tín nhiệm và Xếp hạng Doanh nghiệp (viết tắt là C&V)” và “Công ty CP xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam, (viết tắt là CRV)”.

2.1.1. Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nƣớc

Để phục vụ cung cấp thông tin cho các ngân hàng thương mại về khách hàng vay v n, Ngân hàng nhà nước đã thành lập trung tâm thông tin tín dụng (CIC- Credit Information Center) Trong những năm đầu ti n, CIC chỉ cung cấp những thông tin li n quan đến quan hệ tín dụng c ng như dư n của khách hàng vay v n tại các ngân hàng thương mại; tuy nhi n thông tin này không đầy đủ và chưa đư c cập nhật thường xuy n, n n ngh a của việc s dụng những thông tin này cho việc ph ng ngừa rủi ro tín dụng là không cao

Hiện nay thông tin do CIC cung cấp đã đầy đủ hơn, ao g m thông tin phân tích tài chính, s ngân hàng quan hệ, dư n , tình trạng n đã phần nào đáp ứng đư c một phần y u cầu của các tổ chức tín dụng

Việc xếp hạng tín nhiệm khách hàng của CIC tại Việt Nam trong thời gian vừa qua có thể chia thành các giai đoạn theo thời gian như sau :

- Ngày 29/01/2002, Th ng Đ c Ngân hàng nhà nước đã an hành Quyết đ nh s 57/2002/QĐ-NHNN về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, thời gian thí điểm là 2 năm

- 30 -

- Ngày 28/04/2004, Th ng đ c Ngân hàng Nhà nước đã an hàng Quyết đ nh s 473/QĐ-NHNN về triển khai đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp

- Ngày 21/06/2006, Th ng đ c Ngân hàng Nhà nước đã an hành Quyết đ nh s 1253/QĐ-NHNN về việc cho phép Trung tâm Thông tin tín dụng thực hiện nghiệp vụ phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nh m mục đích tăng cường công tác quản l rủi ro tín dụng trong hệ th ng ngân hàng và đánh giá năng lực của các doanh nghiệp

Đ i tư ng phân tích, xếp loại tín dụng là doanh nghiệp thuộc m i thành phần kinh tế ao g m doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiện hữu hạn, công ty cổ phần, công ty có v n đầu tư nước ngoài, công ty h p danh và doanh nghiệp tư nhân Trung tâm Thông tin tín dụng đư c phép cung cấp thông tin về phân tích, xếp hạng tín dụng cho các đơn v thuộc ngân hàng nhà nước, các tổ chức tín dụng, một s tổ chức khác khi có y u cầu; các doanh nghiệp có nhu cầu tự xếp hạng có thể s dụng thông tin này là tài liệu tham khảo khi có nhu cầu vay v n từ các tổ chức tín dụng hoặc để tự đánh giá năng lực hoạt động

Cho đến nay, sản ph m và d ch vụ của CIC là một k nh thông tin tin cậy, đóng góp tích cực trong công tác quản l của NHNN c ng như ảo đảm hoạt động kinh doanh tín dụng an toàn, hiệu quả, góp phần vào việc ổn đ nh hệ th ng ngân hàng.

Kho dữ liệu của CIC hiện nay đã thu thập đư c thông tin từ 100% các TCTD hoạt động theo Luật các TCTD

Những năm gần đây, CIC đã có nhiều thông tin phục vụ t t nhu cầu tra cứu của các tổ chức như thông tin về nhóm n , l ch s trả n của khách hàng, danh sách khách hàng có dư n lớn tại các tổ chức tín dụng, các ấn ph m thông tin xếp hạng tín dụng…

Những thông tin từ CIC góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, góp phần đảm ảo an toàn hoạt động ngân hàng, h tr tổ chức cấp tín dụng mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng c ng như nâng cao khả năng tiếp

- 31 -

cận ngu n v n tín dụng của khách hàng vay, góp phần th c đ y phát triển kinh tế - xã hội

Ngoài ra, c n có Trung tâm Khoa h c Th m đ nh Tín nhiệm Doanh nghiệp c ng hoạt động trong l nh vực này, Trung tâm Khoa h c Th m đ nh Tín nhiệm Doanh nghiệp là đơn v sự nghiệp duy nhất ở Việt Nam hoạt động trong l nh vực th m đ nh tín nhiệm doanh nghiệp Hoạt động chính của Trung tâm Khoa h c Th m đ nh Tín nhiệm Doanh nghiệp là Th m đ nh tín nhiệm Doanh nghiệp. Nói chung hoạt động th m đ nh tín nhiệm doanh nghiệp g m: đánh giá năng lực doanh nghiệp, đánh giá năng lực tài chính doanh nghiệp, đánh giá trình độ nhân lực, đánh giá các vấn đề khác (theo y u cầu), xếp loại doanh nghiệp, xếp loại 10 doanh nghiệp đứng đầu ngành, th m đ nh hệ s tín nhiệm vay v n…Trung tâm Khoa h c Th m đ nh Tín nhiệm Doanh nghiệp s dụng công nghệ th m đ nh đư c Qu c tế chấp nhận rộng rãi Các hoạt động này nh m nâng cao uy tín cho các doanh nghiệp khi đư c th m đ nh tín nhiệm doanh nghiệp, góp phần công khai, minh ạch thông tin

2.1.2. Doanh nghiệp kinh doanh thông tin tín dụng

Ngoài trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước và hệ th ng xếp hạng tín dụng nội ộ của các ngân hàng thương mại, Trung tâm Khoa h c Th m Đ nh tín dụng doanh nghiệp(Enterprise Credit Rating Appraise Science Center, viết tắt là CRC), hiện nay ở Việt Nam chỉ mới có hai doanh nghiệp hoạt động trong l nh vực cung cấp thông tin tín nhiệm là “Công ty TNHH Thông tin Tín nhiệm và Xếp hạng Doanh nghiệp (viết tắt là C&V)” và “Công ty CP xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam, (viết tắt là CRV)”.

Những d ch vụ chủ yếu của các công ty tr n là cung cấp thông tin tín nhiệm, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp và điều tra th trường theo ngành kinh tế

Đặc điểm nổi ật của hệ th ng doanh nghiệp Việt Nam là ngu n v n chủ sở hữu nhỏ, hoạt động chủ yếu là v n vay ngân hàng Chính vì vậy, việc có một tổ chức đư c thành lập để đánh giá khả năng hoạt động và độ tin cậy của một doanh nghiệp là rất cần thiết, điều đó gi p cho các doanh nghiệp đa dạng hóa ngu n huy động v n, tạo đư c l ng tin đ i với các nhà đầu tư, với đ i tác trong kinh doanh

- 32 -

Tuy nhi n, hiệu quả hoạt động của hai công ty tr n c ng như ấn ph m đư c công ởi hai công ty này chưa đư c giới chuy n môn đánh gia cao, vẫn c n gây ra khá nhiều àn cãi

Xếp hạng tín nhiệm đã trở n n ngày càng quan tr ng trong l nh vực tài chính và mức độ tin cậy của các công cụ n vẫn phản ánh các tập quán của th trường đó, vì vậy, rất cần thiết phải xây dựng những công ty xếp hạng tín nhiệm t t ở Việt Nam Nói cách khác, nếu như không có một công ty xếp hạng tính dụng trong nước nào thì các doanh nghiệp Việt Nam n n dựa vào các công ty xếp hạng nước ngoài để thực hiện việc đánh giá xếp hạng.

2.1.3. Xếp hạng tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại

Hiện tại hầu hết các ngân hàng thương mại đều thức đư c tầm quan tr ng của xếp hạng tín nhiệm, vì vậy, việc xếp hạng tín nhiệm nh m quyết đ nh cho vay đư c đa s các ngân hàng thực hiện; các yếu t đ nh tính, đ nh lư ng c ng như các ộ chỉ ti u li n quan đến tài chính, phi tài chính và tr ng s đã đư c s dụng Nhờ đó việc quản tr rủi ro tín dụng c ng như khả năng ph ng ngừa rủi ro đư c cải thiện đáng kể và dần ph h p với thông lệ qu c tế

Tuy nhiên, ch ng ta iết r ng việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại hiện tại vẫn chưa thực sự hiệu quả ởi một s nguy n nhân:  Thông tin thiếu minh ạch, các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đư c kiểm

toán, có sự chậm trễ trong việc công áo cáo tài chính, có sự sai lệch đáng kể giữa áo cáo kiểm toán và nội ộ, thông tin chưa đư c cập nhật k p thời và chính xác.

 Công nghệ thông tin tại đa s các ngân hàng c n lạc hậu, cản trở việc xây dựng và ứng dụng các hệ th ng xếp hạng tín dụng nội ộ theo chu n Basel II  Ch ng ta c n thiếu nhân lực có trình độ chuy n sâu về nghiệp vụ ngân hàng

- 33 -

 Ngân hàng nhà nước chưa có những đ nh hướng cụ thể cho các ngân hàng thương mại về xếp hạng tín dụng nội ộ, hầu hết việc triển khai là dựa theo từng ngân hàng

Do vậy, việc xếp hạng tín dụng tại các ngân hàng Việt Nam c n nhiều hạn chế sau:  Do thông tin thiếu minh ạch như đề cập ở tr n, rất khó cho các ngân hàng

thương mại để đánh giá chính xác một doanh nghiệp, thông thường vì nhiều lí do mà áo cáo tài chính của doanh nghiệp không phản ảnh thực tế hình tình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

 Không có chu n về xếp hạng tín nhiệm, m i ngân hàng đều xây dựng hệ th ng xếp hạng tín dụng theo chu n ri ng, dẫn đến kết quả xếp hạng khác nhau đ i với c ng một khách hàng B n cạnh đó, việc xếp hạng tín dụng c ng mang tính chủ quan do hầu hết các ngân hàng đều thực hiện xếp hạng theo phương pháp chuy n gia thay vì dựa tr n th ng k l ch s

2.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀNH VIÊN SHINHAN VIỆT NAM VIỆT NAM

2.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Shinhan Việt Nam có tên giao d ch qu c tế là Shinhan Bank Việt Nam viết tắt là SHBVN đư c thành lập theo quyết đ nh s 341/GP-NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2008. L ch s phát triển của SHBVN như sau:

 1993: Shinhan thành lập văn ph ng đại diện

 1995: Thành lập Chi nhánh Ngân hàng Shinhan H Chí Minh

 2008: Đư c cấp phép trở thành một trong năm ngân hàng 100% v n nước ngoài tại Việt Nam.

 2011: Sát nhập giữa ngân hàng Shinhan Vina và Shinhan Đến nay, Ngân hàng Shinhan Việt Nam có 9 chi nhánh tại các thành ph lớn (TPHCM, Hà Nội, Bắc Ninh, Đ ng Nai, Bình Dương)

- 34 -

Hiện nay SHBVN có v n đều lệ lớn nhất trong năm ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

2.2.2. Cơ cấu tổ chức

Hình 2.1: Sơ đ cơ cấu tổ chức tại Ngân Hàng Shinhan Việt Nam

Hội đ ng thành viên RMC Thư kí HRC Ban Kiểm Soát Hội đ ng tín dụng Kiểm soát nội ộ Tổng Giám Đ c Bộ phận Marketin g Bộ phận tín dụng Bộ phận ngu n v n Bộ phận h tr quản lý Doanh nghiệp Bán lẻ H tr Ph ng thẻ P. phântích

TD Ph ng kế hoạch P Ngu n v n P Kế toán Kế hoạch,

chiến

lư c P Rủi ro Nhân sự Hành chính

Phòng

IT Pháp chế

Bán hàng P Tiền g i Call center Thu h i n

Chi nhánh XNK

PGD

Phát triển SP

(Nguồn: Shinhan Bank Vietnam (2013), Bank policy)[21]

Sơ lƣ c các chức n ng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận

Hội đ ng thành viên là cơ quan có th m quyền cao nhất tại SHBVN, quyết

đ nh các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn đư c luật pháp và điều lệ SHBVN quy đ nh.

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của

ngân hàng, giám sát việc chấp hành các chế độ hạch toán kế toán, hoạt động của hệ th ng kiểm tra và kiểm soát nội ộ, th m đ nh áo cáo tài chính hàng

- 35 -

năm, ch u trách nhiệm về tính chính xác và h p pháp của áo cáo tài chính của ngân hàng.

Hội động tín dụng: Quyết đ nh về chính sách tín dụng và quản l rủi ro tín

dụng của toàn hệ th ng ngân hàng, quyết đ nh cấp tín dụng đ i với những khoản vay vư t th m quyền.

Tổng giám đốc: là người ch u trách nhiệm trước hội đ ng thành vi n, trước

pháp luật về hoạt động của ngân hàng.

Phòng quản l rủi ro: Có trách nhiệm tham mưu cho Tổng Giám Đ c về

công tác quản l rủi ro của ngân hàng, giám sát việc thực hiện danh mục cho vay, đầu tư, đảm ảo quy trình cho vay tuân thủ đ ng quy đ nh của ngân hàng, các hạn mức cho vay đư c ph duyệt đ ng theo th m quyền, quản l rủi ro tín dụng, xếp hạng tín dụng của các khách hàng có hạn mức lớn theo quy đ nh.  Ban tín dụng: Ch u trách nhiệm ph duyệt, cấp tín dụng đ i với khách hàng

có hạn mức vư t th m quyền của Giám Đ c Chi Nhánh theo quy đ nh của Ngân hàng.

2.2.3 Tình hình tài sản, vốn tự có

Như đã đề cập ở tr n, v n ngân hàng Shinhan Việt Nam hiện nay có v n điều lệ cao nhất trong 5 ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, tuy nhi n, tổng tài sản không lớn Tính đến cu i năm 2012, tổng tài sản là 5 753 tỉ VND Hiện tại tác giả không thu thập đư c s liệu của SHBVN qua các năm, n n chỉ so sánh về v n và tài sản của SHBVN với các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam trong năm 2012.

Bảng 2.1: Tình hình tài sản, vốn tự có của các NHNN tại VN cuối n m 2012 Đơn vị: tỷđ ng Khoản mục HSBC ANZ Standard

charter

Shinhan Hong Leong

V n tự có 3.000 3.200 3.000 4.547 3.000

Tổng tài sản 53.318,6 33.964,3 16.641,4 41.581,0 n/a

- 36 -

Hình 2.2: Tình hình tài sản, vốn tự có của các NHNN tại Việt Nam cuối n m 2012

Đv: tỉ đ ng

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam)[7]

2.2.4. Hoạt động cho vay

2.2.4.1. Tình hình dư nợ tín dụng theo ngành

Cu i năm 2012, t c độ tăng trưởng tín dụng là 15% so với năm 2011 Tổng dư n tín dụng tăng mạnh vào cu i qu 1 và qu 4 của năm T c độ tăng trưởng tín dụng của SHBVN n m trong giới hạn cho phép (chỉ ti u tăng trưởng tín dụng cho phép từ ngân hàng nhà nước là 17%)

Theo s liệu thu thập đư c của năm 2012, dư n của ngành dệt may có tỉ tr ng cao nhất, chiếm 19% tổng dư n , tăng nhẹ so với năm 2011 và hạn mức của khách hàng có dư n cao nhất của ngành này là 8triệu USD Các ngành c n lại như thực ph m tăng 167%; nông nghiệp tăng 43%, án lẻ: tăng 24%.

Tổng dư n của các ngành dệt may, ất động sản, da giày chiếm đến 41% tổng dư n vay tại SHBVN Ngành điện, cao su, nông nghiệp, thực ph m chiếm khoảng 14% tổng dư n vay Đến tháng 2/2013; tổng dư n giảm nhẹ so với cu i năm 2012.

- 37 -

Bảng 2.2: Dƣ n cho vay theo ngành của SHBVN

Đơn v tính: Triệu đô la

Ngành N m 2011 N m 2012 Tính đến cuối tháng 3/2012 Tỉ trọng ngành n m 2012 (%) Dệt may 93.3 103 102 19% Da giày 57.5 61.2 59.8 11% Bất động sản 57.2 60.2 56.5 11% Kim loại 52.1 46.7 47.3 9% Điện 36.1 41.2 41.8 8% Nhựa 42.6 35.2 35.4 7% Cao su 25.6 18.3 19.2 3% Nông Nghiệp 13.9 19.8 17.6 4% Thực Phẩm 8.4 19.2 14.4 4% Bán lẻ 8.3 10.2 15 2% Xe 6.2 12.1 9.8 2% Hóa chất 7.6 4.8 6.3 1%

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)