Khai thác thông tin

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 103)

Việc phân tích áo cáo tài chính và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp cho ngân hàng iết đư c rủi ro của doanh nghiệp và đưa ra quyết đ nh xếp hạng, tuy nhi n, áo cáo tài chính không thể phản ánh toàn diện và đầy đủ về tình hình tài chính của doanh nghiệp, do đó, việc thu thập các thông tin li n quan của khác hàng là việc vô c ng cần thiết, các câu hỏi đ i với khách hàng cần rõ ràng chính xác, có ngh a quan tr ng trong việc phản ảnh uy tín doanh nghiệp, hơn nữa, kỹ thuật khai thác thông tin từ khách hàng cần đư c hướng dẫn, đào tạo đ ng mực.

3.2.4.2. Nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ của nhân viên

Để thực hiện việc xếp hạng tín dụng có hiệu quả, ngoài cơ sở vật chất k thuật ti n tiến hiệu quả, thì yếu t con người vẫn là nhân t quan tr ng, ảnh hưởng lớn đến kết quả xếp hạng tín nhiệm, đánh giá khách hàng.

Thực tế cho thấy, khách hàng t t phụ thuộc rất nhiều vào chất lư ng th m đ nhngay từ đầu, nếu việc đánh giá, xếp hạng tín dụng không phản ánh đư c rủi ro thực tế của khách hàng, rủi ro của khoản tín dụng mà khách hàng vay rất cao Để nâng cao chất lư ng tín dụng nói chung và hiệu quả của xếp hạng tín dụng nói ri ng, cần nâng cao năng lực trình độ nghiệp vụ của nhân vi n Ngoài nghiệp vụ chuy n môn vững, nhân vi n xếp hạng tín dụng cần nắm ắt đư c những thông tin li n quan đến ngành, kiến thức tổng h p về kinh tế, xã hội, môi trường kinh doanh, nhạy én và nhanh chóng nhận iết dấu hiệu rủi ro của khách hàng từ những thông tin thu thập đư c.

Đa phần nhân vi n tín dụng tại SHBVN là nhân vi n trẻ, kinh nghiệm công tác c n hạn chế, cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề đặc iệt là vấn đề quản tr rủi ro c n thiếu chiều sâu

Có hai nguy n tắc cần thực hiện để nâng cao chất lư ng đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng:

- 88 -

Thứ nhất, việc phân công nhân vi n phụ trách phải ph h p với năng lực, trình độ, chuy n môn để đảm ảo nhân vi n có sự hiểu iết đầy đủ, k p thời về khách hàng vay, nắm đư c tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng để đánh giá những chỉ ti u tài chính c ng như phi tài chính ph h p với thực tế hơn là từ s liệu thu thập đư c Tại SHBVN, chính sách thay đổi nhân sư li n tục giữa các ph ng phần nào làm ảnh hưởng đến kết quả xếp hạng tín dụng

Thứ hai cần tuân thủ triệt để quy trình đánh giá, xếp hạng tín dụng mà ngân hàng đã an hành, nguy n tắc này y u cầu người đánh giá, xếp hạng tín dụng phải chấp hành đầy đủ các ước ao g m kiểm tra thông tin, đánh giá, so sánh s liệu, điều chỉnh xếp hạng, kiểm tra những yếu t chon l c, từ đó đảm ảo những việc đánh giá là khách quan dựa vào thông tin thu thập đư c và không xảy ra ất kì thiếu sót nào trong quá trình thực hiện xếp hạng tín dụng

Hơn nữa, cần thường xuy n đào tạo kiến thức và tạo môi trường làm việc thoải mái để có thể giữ những nhân vi n kinh nghiệm.

Tr n thực tế, nếu chỉ dựa hoàn toàn vào hệ th ng xếp hạng tín dụng nội ộ để đánh giá, thì kết quả đạt đư c sẽ vẫn thiếu chính xác, ởi vì không có chỉ ti u tài chính nào có thể lư ng hóa đầy đủ và chi tiết tất cả các rủi to tài chính và c ng không thể liệt k đư c hết những chỉ ti u phi tài chính li n quan đến hoạt động doanh nghiệp, chỉ có kinh nghiệm của những nhân vi n có kinh nghiệm, có nghiệp vụ chuy n môn t t là điều không thể thay thế Vì vậy trình độ, kỹ năng phân tích, xếp hạng của các nhân vi n đánh giá xếp hạng cần đư c quan tâm đ ng mức, một hệ th ng xếp hạng tín dụng hiệu quả phải ao g m cả nhân vi n chất lư ng, có kinh nghiệm.

B n cạnh đó, việc mở rộng mạng lưới hoạt động phải đi đôi với khả năng quản l , đặc iệt là quản l rủi ro, hiện tại, y u cầu đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại SHBVN là khá cao, trong khi nhân vi n tại hội sở lại khá ít, việc một nhân vi n phải đánh giá quá nhiều khách hàng trong một ngày đã làm thiếu chính xác và ảnh hưởng đến kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

- 89 -

3.2.4.3. Phát triển công nghệ thông tin hỗ trợ hệ thống xếp hạng tín dụng

Hệ th ng công nghệ thông tin hiện đại sẽ gi p cho việc thu thập, x l thông tin khách hàng, hệ th ng kiểm tra, kiểm soát nội ộ đư c nhanh chóng, chính xác, cập nhật k p thời, gi p cho Ban lãnh đạo ngân hàng c ng như nhân vi n tiếp cận đư c ngu n thông tin đáng tín cậy và có hệ th ng

Hiện tại, các chỉ ti u tài chính đã đư c h tr để xếp hạng tự động; tuy nhi n, trong phần mềm này, chỉ có thể nhập áo cáo tài chính theo năm để đánh giá quá trình hoạt động của doanh nghiệp, các thông tin hàng qu , hàng tháng chưa đư c h tr để đăng nhập từ hệ th ng nh m đánh giá những iến động của khách hàng theo từng khoản thời gian nhất đ nh.

Những thông tin phi tài chính đã đư c cập nhật và ghi nhận chi tiết tại phần nhập dữ liệu, tuy nhi n những thông tin này chưa đư c s dụng đã đánh giá điểm phi tài chính, mà vẫn cần đánh giá và ch n điểm cho ph h p của nhân vi n xếp hạng.

Nếu như có thể s dụng đư c thông tin an đầu từ l c nhập, thì việc đánh giá các chỉ ti u phi tài chính sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian.

Bên cạnh đó, c ng một thông tin nếu đư c truy xuất từ nhiều màn hình khác nhau vẫn đưa ra các kết quả khác nhau ví dụ thông tin về n quá hạn, thông tin về giao d ch, các thông tin này cần đư c chỉnh s a và cập nhật k p thời nh m gi p nhân vi n đánh giá chính xác hạng tín nhiệm của khách hàng

Một vấn đề cần quan tâm nữa đó là cần hoàn thiện hệ th ng lưu trữ và cập nhật hóa thông tin khách hàng đư c xếp hạng trong toàn hệ th ng làm cơ sở theo dõi, đánh giá, phân tích chấm điểm và phân loại khách hàng, nh m nâng cao chất lư ng xếp hạng tín dụng nói ri ng và chất lư ng tín dụng nói chung.

3.2.4.4. Giám sát việc triển khai và ứng dụng XHTD trong hoạt động tín dụng

Để đảm ảo hệ th ng XHTDNB không ngừng đư c hoàn thiện và nâng cao chất lư ng đ i hỏi m i NHTM không chỉ làm t t công tác chuyển đổi mô hình tổ

- 90 -

chức, nâng cấp hệ th ng công nghệ thông tin mà để đảm ảo hệ th ng vận hành có hiệu quả phải làm t t công tác giám sát triển khai đảm ảo các ộ phận li n quan nghi m t c tuân thủ các quy trình, trách nhiệm đư c phân công Vì thế để quản l rủi ro tín dụng có hiệu quả, NHTM cần đ nh kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc tuân thủ các quy đ nh XHTD, đảm ảo chất lư ng thông tin đầu vào nh m ngăn ngừa những sai sót do vô tình hay c đánh giá khách hàng theo kiến chủ quan của một, hay nhóm người, làm sai lệch tình hình thực tế của khách hàng

3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN L VĨ MÔ

Để hoàn thiện và nâng cao chất lư ng hệ th ng XHTDNB tại các NHTM nói chung và Ngân hàng Shinhan Việt Nam nói ri ng, n cạnh n lực của chính các Ngân hàng c n cần sự h tr của NHNN và các cơ quan quản l ; do đó những kiến ngh đ i với cơ quan hữu quan như sau

3.3.1. Đối với ngân hàng nhà nƣớc

Thứ nhất, nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng CIC

Trong thời gian gần đây, CIC đã cung cấp khá nhiều thông tin li n quan đến khách hàng, ngoài thông tin li n quan đến dư n vay, và tình hình n xấu tại các ngân hàng khác, CIC đã tham gia xếp hạng tín dụng khách hàng, điều này góp phần không nhỏ đến việc đánh giá xếp hạng khách hàng doanh nghiệp, tuy nhi n, thông tin từ CIC vẫn chưa thực sự chi tiết, và thiếu cập nhật, đơn điệu, chỉ có s liệu th ng k và chưa đáp ứng đư c nhu cầu rất lớn phía các ngân hàng Đã có rất nhiều trường h p CIC công thiếu chính xác thông tin li n quan đến dư n vay c ng như nhóm n của khách hàng và chưa tạo điều kiện thuận l i cho các ngân hàng xác nhận lại thông tin B n cạnh những điểm tích cực, phải thừa nhận một điều r ng CIC c n khá thụ động, chủ yếu trông chờ vào thông tin cung cấp ởi các ngân hàng, tổ chức tín dụng cung cấp, nếu ngân hàng cung cấp sơ sài hoặc thiếu thiện chí thì độ tin cậy của thông tin do CIC cung cấp là không cao Do đó, trung tâm thông tin tín dụng CIC của ngân hàng nhà nước cần:

- 91 -

 Bắt uộc các tổ chức tín dụng cung cấp thông tin li n quan đến tất cả khách hàng có quan hệ tín dụng cho CIC theo đ nh kì, CIC sẽ phạt trong trường h p các tổ chức tín dụng không đáp ứng y u cầu và cung cấp sai thông tin.

 Khuyến khích các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng đ nh kì g i áo cáo cho CIC, trong đó cung cấp những thông tin cơ ản về quan hệ tín dụng, như vậy, CIC có thể kiểm tra đư c thông tin một cách chính xác.

 Thông tin khách hàng phải đư c thu thập hoàn thiện, đầy đủ và không hạn chế đ i với ất kì mức vay nào.

 Phân chia và quản l thông tin khách hàng theo v ng, miền khu vực, ngành nghề để dễ tra cứu, tránh đư c sự nhầm lẫn, đ i với khách hàng có t n gi ng nhau.

 Ph i h p chia sẻ thông tin với cơ quan thuế, cục th ng k , xây dựng đội ng nhân vi n có chất lư ng nh m thu thập, đánh giá và phân tích thông tin.  Li n kết, h p tác với các đ nh chế tài chính nước ngoài, nh m khai thác

thông tin của các doanh nghiệp có v n đầu tư nước ngoài.

Thứ hai, hƣớng các ngân hàng hoạt động theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế

Trong những năm gần đây, ngân hàng nhà nước đã có những n lực nhất đ nh trong việc an hành và hoàn thiện những văn ản pháp l quy đ nh hoạt động kinh doanh trong ngân hàng, điều này đã có tác dụng tích cực đ i với sự phát triển của ngành ngân hàng nói ri ng và của toàn ộ nền kinh tế nói chung Tuy nhi n, vẫn c n những điều cần hoàn thiện như sau:

Các văn ản pháp luật chưa thực sự dễ hiểu, chưa rõ ràng, vẫn c n nhiều điều khoản có thể gây hiểu lầm và thiếu sâu sát Ví dụ một trong những văn ản có tính chất quản l rủi ro đ i với ngân hàng thương mại, ngân hàng nhà nước đã đề cập đến việc các ngân hàng thương mại phải xây dựng hệ th ng đ nh hạng, chấm điểm tín dụng cho khách hàng, tuy nhi n, cho đến nay ngân hàng nhà nước vẫn

- 92 -

chưa có hướng dẫn cụ thể nào và c ng chưa có ti u chu n th ng nhất nào hướng dẫn các ngân hàng trong việc xây dựng hệ th ng xếp hạng tín dụng và trích lập dự ph ng rủi ro.

Thứ ba, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu xếp loại, đánh giá khách hàng thống nhất cho các tổ chức tín dụng

Hiện nay, CIC đã đư c thực hiện việc đánh giá, xếp hạng tín nhiệm của khách hàng doanh nghiệp, CIC sẽ thực hiện việc tập h p, điều tra và phân tích các chỉ s tín dụng để đưa ra kết quả th m đ nh về năng lực tài chính, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đây là k nh thông tin quan tr ng, h tr cho ngân hàng trong việc đánh giá, xếp hạng tín dụng của khách hàng

Tuy nhi n, việc đánh giá xếp hạng tín nhiệm khách hàng của CIC c n nhiều hạn chế do thông tin đầu vào chưa đầy đủ và chưa có độ tin cậy cao, n n kết quả xếp hạng tín dụng chưa phản ảnh trung thực thực trạng tài chính, tình hình kinh doanh của khách hàng, c ng một khách hàng, tuy nhi n đánh giá xếp hạng của CIC và của SHBVN c ng như các ngân hàng thương mại khác là không gi ng nhau do hệ th ng ảng điểm vcác chỉ ti u đánh giá tài chính, phi tài chính giữa CIC và các ngân hàng có sự ch nh lệnh đáng kể

Vì vậy, Ngân Hàng nhà nước cần nghi n cứu, xây dựng một hệ th ng đánh giá xếp loại khách hàng theo ti u chu n qu c tế làm cơ sở chung cho SHBVN nói ri ng và các ngân hàng thương mại nói chung thực hiện đánh giá một cách th ng nhất, ph h p.

3.3.2. Đối với bộ thống kê: Xây dựng chỉ tiêu tài chính trung bình ngành

Phải nói r ng việc lấy thông tin từ tổng cục th ng k là công việc cực kì khó khăn, hầu hết các thông tin đều c và khá ít, chưa có thông tin tài chính li n quan đến ngành Vì vậy, việc xây dựng thông tin tài chính trung ình ngành là cực kì hữu ích, đây là ti u chu n khá quan tr ng trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, nhờ đó ngân hàng c ng như các công ty nắm rõ v trí của doanh nghiệp tr n th trường

- 93 -

3.3.3. Kiến nghị với bộ tài chính

Ti u chu n n , phải thu, t n kho…là những ti u chu n quan tr ng đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp vì vậy trong khi việc ghi nhận những khoản mục này cần tuân theo chu n mực kế toán qu c gia, vì vậy, ộ tài chính cần xây dựng chu n mực kế toán gần với chu n mực qu c tế, nh m tạo điều kiện thuận l i cho các ngân hàng thương mại đánh giá, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp một cách chính xác.

Ngoài ra, ộ tài chính cần th c đ y và tạo m i điều kiện thuận l i cho sự ra đời và phát triển của hệ th ng xếp hạng tín nhiệm độc lập, chuy n nghiệp, đạt chu n qu c gia Điều quan tr ng là các tổ chức xếp hạng này cần đư c hoạt động độc lập, không ch u sự chi ph i c ng như tác động từ các cơ quan hữu quan làm ảnh hưởng đến kết quả xếp hạng, hướng đến một tổ chức uy tín, khoa h c mà kết quả xếp hạng đư c th trường trong nước c ng như qu c tế công nhận và đư c s dụng rộng rãi.

- 94 -

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chương a đề cập đến đ nh hướng phát triển của ngân hàng Shinhan Việt Nam trong thời gian tới, với mục ti u trở thành ngân hàng nước ngoài hàng đầu tại Việt Nam, với chất lư ng d ch vụ đa dạng và ngày càng đư c nâng cao, SHBVN đã xây dựng cho mình một mục ti u, đạinh hướng, lộ trình ph h p, trước mắt là những chỉ ti u tăng trưởng về dư n tín dụng, xác đ nh đ i tư ng khách hàng trong nước là chính, đ ng thời triệt để x l n xấu và có iện pháp nh m ngăn ngừa n xấu, cụ thể là xây dựng t t hơn mô hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội ộ

Chương ba đưa ra những giải pháp khả thi nh m cải thiện xếp hạng tín dụng nội ộ tại SHBVN, tuy nhi n, để có một mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp hoàn thiện, ngoài những yếu t nội tại, cần có sự h tr cụ thể từ cơ quan chức

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)