Tình hình dư nợ tín dụng theo ngành

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 52 - 54)

Cu i năm 2012, t c độ tăng trưởng tín dụng là 15% so với năm 2011 Tổng dư n tín dụng tăng mạnh vào cu i qu 1 và qu 4 của năm T c độ tăng trưởng tín dụng của SHBVN n m trong giới hạn cho phép (chỉ ti u tăng trưởng tín dụng cho phép từ ngân hàng nhà nước là 17%)

Theo s liệu thu thập đư c của năm 2012, dư n của ngành dệt may có tỉ tr ng cao nhất, chiếm 19% tổng dư n , tăng nhẹ so với năm 2011 và hạn mức của khách hàng có dư n cao nhất của ngành này là 8triệu USD Các ngành c n lại như thực ph m tăng 167%; nông nghiệp tăng 43%, án lẻ: tăng 24%.

Tổng dư n của các ngành dệt may, ất động sản, da giày chiếm đến 41% tổng dư n vay tại SHBVN Ngành điện, cao su, nông nghiệp, thực ph m chiếm khoảng 14% tổng dư n vay Đến tháng 2/2013; tổng dư n giảm nhẹ so với cu i năm 2012.

- 37 -

Bảng 2.2: Dƣ n cho vay theo ngành của SHBVN

Đơn v tính: Triệu đô la

Ngành N m 2011 N m 2012 Tính đến cuối tháng 3/2012 Tỉ trọng ngành n m 2012 (%) Dệt may 93.3 103 102 19% Da giày 57.5 61.2 59.8 11% Bất động sản 57.2 60.2 56.5 11% Kim loại 52.1 46.7 47.3 9% Điện 36.1 41.2 41.8 8% Nhựa 42.6 35.2 35.4 7% Cao su 25.6 18.3 19.2 3% Nông Nghiệp 13.9 19.8 17.6 4% Thực Phẩm 8.4 19.2 14.4 4% Bán lẻ 8.3 10.2 15 2% Xe 6.2 12.1 9.8 2% Hóa chất 7.6 4.8 6.3 1% Hộ gia đình 0.3 5.7 4.5 1% Khác 78.2 92.6 96 17% Cá Nhân 3.3 7.4 8.5 1% Tổng 488.56 537.76 534 100%

(Nguồn: Số liệu thống kê của phòng tín dụng- ngân hàng SHBVN đến tháng 3/2013) [8]

Theo ảng s liệu th ng k ở tr n, dễ thấy r ng dư n của SHBVN chủ yếu tập trung vào ngành dệt may, dư n của khách hàng trong ngành dệt may có tỉ lệ cao nhất trong tổng dư n vay, SHBVN trước đây chủ yếu tài tr cho các công ty có 100% v n của Hàn Qu c, s lư ng các công ty có v n đầu tư trong nước chiếm tỉ lệ không đáng kể, ch ng ta iết r ng các doanh nghiệp Hàn Qu c tại Việt Nam hầu hết đầu tư vào ngành may mặc để tận dụng v n nhân công rẻ, rào cản gia nhập ngành thấp do không y u cầu cao về công nghệ Tuy nhi n, việc tập trung dư n vào một

- 38 -

ngành là khá rủi ro, trong trường h p th trường có những iến động ất l i đến toàn ngành Hiện tại, SHBVN có đã mở rộng hoạt động cho vay sang đ i tư ng khách hàng là doanh nghiệp Việt Nam, do đó trong thời gian sắp tới, dư n cho vay li n quan đến đ i tư ng khách hàng và ngành sẽ có dự thay đổi đáng kể, rủi ro tín dụng sẽ đư c phân tán t t hơn.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)