Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 89)

2.4. ĐÁNH GIÁ HỆ THỒNG CHẤM ĐIỂM VÀ XHTD CỦA SHBVN

2.4.3.2. Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Ở giai đoạn nhập dữ liệu, thông tin về khách hàng chủ yếu do h cung cấp và không có cơ sở để kiểm chứng, nguy n nhân là cơ sở pháp l của việc cung cấp thông tin giữa các doanh nghiệp, ngân hàng c ng như giữa các cơ quan chức năng chưa đư c quy đ nh một cách rõ ràng, thông tin từ các cơ quan chức năng như thuế, tổng cục th ng k không đầy đủ và không đư c cập nhật k p thời

Hiện tại, hầu hết các ngân hàng đều cập nhật thông tin từ CIC-trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước, mặc d gần đây CIC đã có sự thay đổi đáng kể trong việc cung cấp thông tin nhưng vẫn chưa thực sự đáp ứng đầy đủ nhu cầu của ngân hàng

Thông thường, các chỉ ti u sẽ đư c so sánh trực tiếp với s liệu trung ình ngành, tuy nhi n, SHBVN chưa s dụng ất kỳ k thuật nào nh m điều chỉnh s liệu cung cấp của khách hàng cho ph h p; vì vậy chưa phản ánh đư c rủi ro doanh nghiệp.

- 74 -

2.4.3.3. Trình độ nhân viên đánh giá, xếp hạng tín dụng

Trình độ nhân vi n c n nhiều hạn chế, n cạnh đó với áp lực từ nhiều phía như giám đ c chi nhánh, áp lực công việc mà kết quả xếp hạng c n nhiều sai lệch, hơn nữa, SHBVN chủ trương thay đổi nhân vi n giữa các ộ phận m i sáu tháng, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả xếp hạng tín dụng ởi việc này y u cầu cán ộ có kinh nghiệm, hiểu iết về ngành, rủi ro c ng như cạnh tranh trong ngành

Hiện tại SHBVN chưa có hệ th ng dữ liệu về khách hàng trong quá khứ, nhân viên chưa đư c đào tạo, tập huấn cụ thể về kỹ thuật thu thập và xác minh thông tin khách hàng, nhiều chỉ ti u đư c đánh giá ng sự suy đoán hoặc quan điểm của người đánh giá, điều này làm mất đi tính khách quan và chính xác của xếp hạng tín nhiệm

Chưa có khung pháp l hoàn chỉnh về xếp hạng tín dụng nội ộ doanh nghiệp trong ngân hàng, quy đ nh về trích lập dự ph ng của ngân hàng nhà nước chỉ mang tính chung chung, chưa mang tính đ nh hướng hoặc quy đ nh khung chu n để NHTM thực hiện

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chương hai, luận văn đã trình ày thực trạng áp dụng hệ th ng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng SHBVN, Á châu, Vietcombank.

Về cơ ản, các ngân hàng đều đánh giá khách hàng dựa tr n hai yếu t đ nh tình và đ nh lư ng, trong đó có mô hình điểm s là mô hình chủ yếu để thực hiện việc xếp hạng.

Nhìn chung các ngân hàng đều thấy đư c tầm quan tr ng và ngh a của xếp hạng tín dụng, tuân thủ y u cầu về xếp hạng tín dụng của Ngân hàng nhà nước, cho

- 75 -

đến nay, hệ th ng chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các ngân hàng này đã phần nào phản ánh tình hình khách hàng, giảm thiểu rủi ro nhất đ nh cho ngân hàng Trong chương hai c ng đưa ra những thành tựu, hạn chế c ng như nguy n nhân của những hạn chế trong xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Shinhan Việt Nam.

- 76 -

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP NHẲM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI SHBVN

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hầu hết các ngân hàng đều phải đ i mặt với rủi ro tín dụng, vì vậy, các ngân hàng thường phải chấp nhận một là tỉ lệ rủi ro tín dụng nhất đ nh; tuy nhi n, y u cầu đ i với các nhà quản tr ngân hàng đó là phải làm thế nào để giảm rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất có thể, theo thông lệ qu c tế, tổn thất 1% tr n dư n tín dụng đư c coi là mức tổn thất chấp nhận đư c, và nó không ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh ngân hàng

Tại Việt Nam, để quản tr rủi ro tín dụng đạt hiệu quả cao nhất, các mô hình lư ng hóa rủi ro ví dụ như mô hình điểm s Z cần đư c s dụng; đây đư c xem như là công cụ h tr đắc lực cho việc ra quyết đ nh đ ng đắn khi cấp tín dụng, n cạnh đó, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp không thể thiếu nh m phân loại khách hàng, phân cấp giới hạn tín dụng, trích lập dự ph ng, hạn chế rủi ro tín dụng Ngoài ra, đào tạo đội ng chuy n vi n có khả năng đánh giá khách hàng, giám sát t t hoạt động tín dụng sẽ gi p cho SHBVN phát triển vững mạnh hơn tại th trường Việt Nam.

Đ i với hệ th ng chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, theo nghi n cứu ở tr n, ch ng ta thấy r ng m i ngân hàng đều có kinh nghiệm, điều kiện kinh doanh ri ng iệt, do đó, hệ th ng xếp hạng nhiệm nói chung có những đặc trưng ri ng về ti u chí đánh giá, s mức xếp hạng, rất khó có thể xây dựng một chu n xếp hạng tín nhiệm cho m i doanh nghiệp, do vậy m i ngân hàng thương mại cần xây dựng một hệ th ng xếp hạng tín nhiệm nội ộ ph h p với đặc th ri ng của ngân hàng mình, có tham khảo hướng dẫn của ngân hàng nhà nước, có tham khảo các ngân hàng thương mại khác c ng như các tổ chức xếp hạng tín nhiệm trong và ngoài nước

- 77 -

Y u cầu đặt ra đ i với hệ th ng xếp hạng tín nhiệm nội ộ của các ngân hàng thương mại là phải cho phép thay đổi linh hoạt với sự thay đổi của môi trường xung quanh, ngoài ra, c ng với tiến trình hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng nội ộ, các ngân hàng thương mại c ng cần phải ch đến vai tr , kinh nghiệm chuy n môn của các cán ộ tác nghiệp

Hệ th ng xếp hạng tín dụng của SHBVN đã khá chặt chẽ, đánh giá khách hàng qua hệ th ng chỉ ti u ph h p, khá gần với các chỉ ti u đánh giá khách hàng theo thông lệ qu c tế, xếp hạng tín dụng nội ộ là căn cứ để trích lập dự ph ng, đánh giá khách hàng để có chính sách tín dụng ph h p, dựa vào đó để đưa ra các giải pháp ph h p và kiểm soát n xấu Tuy nhi n, hệ th ng này phải luôn đư c cải thiện cho ph h p với hoạt động kinh doanh c ng như ph h p với điều kiện môi trường kinh doanh đã và đang iến động nhanh chóng hiện nay.

3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SHBVN TRONG THỜI GIAN TỚI

Hiện tại, SHBVN là một trong năm ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, xét về v n, SHBVN là ngân hàng có v n lớn nhất, tuy nhi n, tr n th trường cái t n SHBVN chưa đư c nhiều người iết đến, đặc iệt trong kh i khách hàng doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam vì trước đây, SHBVN chủ yếu phụ vụ đ i tư ng là khách hàng Hàn Qu c

B n cạnh những khó khăn chung của ngành ngân hàng trong i cảnh hiện nay, SHBVN c ng có nhiều thuận l i:

 Về mặt khách quan, Việt Nam có môi trường kinh tế chính tr xã hội ổn đ nh, v n đầu tư nước ngoài tăng hàng năm.

 Về mặt chủ quan: Cán ộ lãnh đạo tại SHBVN có tầm nhìn chiến lư c, có tư duy nhạy én và đặc iệt, hầu hết đều có kinh nghiệm làm việc nhiều năm tại th trường Châu Á, đặc iệt là th trường Việt Nam, đội ng nhân vi n có trình độ chuy n môn và đều là những người trẻ, năng động.

Với những thuận l i tr n, SHBVN phần đấu trở thành ngân hàng nước ngoài hàng đầu tại Việt Nam với những đ nh hướng chung sau:

- 78 -

 Thứ nhất: Nâng cao năng lực quản tr điều hành, phát triển hệ th ng thông tin quản l tập trung, cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh.

 Thứ hai: Nâng cao khả năng cạnh tranh về m i mặt đáp ứng tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng, xác đ nh rõ chiến lư c khách hàng và th trường, nâng cao năng lực tài chính, phát triển và đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh ngân hàng với chất lư ng cao dựa tr n nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và linh hoạt với mạng lưới phân ph i rộng khắp (hiện tại SHBVN có 9 chi nhánh; sắp tới dự kiến thành lập th m 2 chi nhánh tại Quận 7 và Quận G Vấp TPHCM đáp ứng nhu cầu hội nhập.

 Thứ a, Triển khai các chương trình hành động cụ thể, có lộ trình ph h p với tiến trình phát triển của ngân hàng

3.1.1. Các định hƣớng cơ bản

3.1.1.1. Định hướng về tín dụng

 Xây dựng hệ th ng khách hàng thân thiết, vững chắc.

 Kh i khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ là đ i tư ng chủ yếu trong thời gian tới.

 Tăng tỷ tr ng cho vay ngắn hạn, giảm cho vay trung và dài hạn.

 Phát triển tín dụng ti u d ng, tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ; si u nhỏ.  Nâng cao chất lư ng tín dụng, giảm tỷ lệ n xấu xu ng dưới 1% tổng dư n .

3.1.1.2. Định hướng về nguồn vốn

 Đáp ứng đủ v n cho nhu cầu tín dụng và đầu tư;  Đ y mạnh kinh doanh v n thu l i nhuận;

 Đảm ảo an toàn v n;

 Tăng cường huy động v n dài hạn

3.1.1.3. Định hướng về dịch vụ

 Phát triển d ch vụ để tăng tỷ tr ng thu d ch vụ trong tổng thu;  Gắn tăng trưởng tín dụng d ch vụ với công nghệ hiện đại;

 Phát triển d ch vụ đi kèm với mở rộng và nâng cao năng lực mạng lưới giao d ch;

- 79 -

 Phát triển d ch vụ mới qua k nh phân ph i ngân hàng điện t (internet/phone/sms anking): quản l v n, d ch vụ cho khách hàng V I P

3.1.2. Các mục tiêu ƣu tiên của SHBVN

 Tiếp tục phục vụ cho khách hàng Hàn Qu c, tuy nhi n ưu ti n phát triển và mở rộng đ i tư ng khách hàng Việt Nam, đặc iệt là cá nhân Cơ cấu khách hàng: Khách hàng nội đ a chiếm từ 50-70%.

 Xây dựng quy trình chi tiết, chặt chẽ hơn nh m x l n xấu một cách nhanh chóng;

 Hệ s an toàn v n đạt chu n qu c tế;

 Năng lực tài chính: Đạt thông lệ qu c tế Basel II (CAR: 10-12%);

 Khả năng sinh lời : ROA ≥ 1%; ROE ≥ 12%-15% (theo thông lệ qu c tế)  Tăng trưởng tr n cơ sở sinh lời và ền vững;

 Cải thiện và phát triển hệ th ng công nghệ thông tin ngân hàng;

 Cung cấp d ch vụ chất lư ng cao, cải thiện quy trình nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh chóng

Đối với các khoản nợ xấu

 Tập trung x l có hệ th ng các khoản dư n hiện hành, kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, đảm ảo m i khoản cấp tín dụng mới phải tuân thủ đ ng cơ chế tín dụng, quy trình, các chu n mực cấp tín dụng và kiểm soát tín dụng;

 Đ i với các khoản n phân loại vào khoản n xấu thì trong v ng 30 ngày làm việc, ộ phận tín dụng phải ph i h p với ộ quận quản l n xấu và phòng pháp chế tập trung theo dõi, x l ;

 Xem xét lại tất cả các h sơ vay và h sơ tài sảm đảm ảo, đảm ảo các h sơ này đã hoàn thiện và ph h p với quy trình, chu n mực;

 Đánh giá khả năng trả n của khách hàng, có thể thực hiện tái cơ cấu n trong thời gian thích h p; tiến hành giám sát, kiểm tra chặt chẽ các khoản n xấu;

- 80 -

 Tiến hành các thủ tục pháp l để nhanh chóng phát mãi tài sản đảm ảo nh m thu h i n , không để khoản n xấu kéo dài;

 Cá nhân hóa trách nhiệm của Hội Đ ng tín dụng c ng như an tín dụng trong việc xem xét, đánh giá, x l n xấu.

3.1.3. Mục tiêu hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của SHBVN

Mục ti u đặt ra đ i với hệ th ng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của SHBVN là nh m kiểm soát rủi ro tín dụng hiệu quả hơn, xếp hạng tín dụng phản ảnh đư c mức độ rủi ro tín dụng, tr n cơ sở đó gi p ra quyết đ nh tín dụng một cách chính xác B n cạnh đó, xếp hạng tín dụng phải đảm ảo khả năng quản tr tín dụng th ng nhất nh m dự áo đư c tổn thất tín dụng, từ đó có chiến lư c và chính sách ph h p

Mục ti u hoàn thiện hệ th ng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp c ng đặt ra y u cầu vừa phải ph h p với thông lệ qu c tế nhưng không xa rời với điều kiện kinh doanh của SHBVN, đảm ảo tính linh hoạt có thể điều chỉnh ph h p với sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong tương lai.

Tiếp tục cải thiện hệ th ng XHTN, hiện tại SHBVN đang nghi n cứu thành lập ph ng ri ng nh m nghi n cứu và đánh giá sự phát triển của các ngành công nghiệp tại Việt Nam, xây dựng danh mục khách hàng theo ngành công nghiệp.

Tiếp tục thực hiện phân loại n và trích dự ph ng rủi ro theo Điều 7 Quyết đ nh s 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước, phấn đấu cải thiện hệ th ng xếp hạng tính nhiệm nội ộ đến gần hơn nữa với chu n qu c tế và ứng dụng đư c nhiều hơn từ hệ th ng xếp hạng nay.

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM VÀ XHTD TẠI SHBVN

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống chấm điểm doanh nghiệp

3.2.1.1. Hoàn thiện chỉ tiêu đánh giá, cho điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Ngày nay, vai tr của kiểm toán độc lập đặc iệt quan tr ng, kiểm toán làm tăng mức độ tin cậy đ i với các thông tin tài chính, góp phần lành mạnh hóa các

- 81 -

quan hệ kinh tế, dựa vào áo cáo kiểm toán, người s dụng sẽ có đư c thông tin khách quan, chính xác, từ đó đánh giá một cách đ ng đắn tình hình tài chính c ng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nh m làm cơ sở cho quyết đ nh kinh tế của mình.

Y u cầu kiểm toán đặt ra đ i với doanh nghiệp là cần thiết, với một áo cáo đã kiểm toán, tính trung thực và h p l của s liệu kế toán c ng như áo cáo tài chính của doanh nghiệp đư c kiểm tra và xác nhận

Do đó, áo cáo tài chính có hoặc không kiểm toán cần thiết đư c đánh giá ng chỉ ti u phi tài chính, th m vào đó, ch ng ta iết r ng áo cáo tài chính của khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam chưa phản ánh chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là khá phổ iến, vì vậy, yếu t này cần đư c ch khi đánh giá xếp hạng tín dụng.

3.2.1.2. Lượng hóa một số các chỉ tiêu phi tài chính

Lư ng hóa một s chỉ ti u tài chính như v thế của doanh nghiệp trong ngành, rủi ro ngành; v thế cạnh tranh là chỉ ti u quan tr ng để đánh giá rủi ro và triển v ng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

M i doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác nhau phải ch u rủi ro về ngành đó, hiện tại SHBVN chưa xây dựng rủi ro đ nh tính để phân tích rủi ro ngành trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

Khả năng điều hành của doanh nghiệp c ng là chỉ ti u cần thiết nh m đánh giá doanh nghiệp, tại SHBVN, chỉ ti u này là chỉ ti u đ nh tính, tuy nhi n, ch ng ta n n lư ng hóa chỉ ti u này nh m đánh giá khả năng ch u đựng của doanh nghiệp trước những iến động của môi trường kinh doanh và rủi ro trong chính sách tài chính của doanh nghiệp

Nếu chỉ phụ thuộc vào chỉ ti u đ nh tính, rất khó cho SHBVN lư ng hóa rủi

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)