Mô hình điểm số xếp hạng doanh nghiệp của Edward I.Alman

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 37)

Mô hình điểm s Z do Altman khởi tạo và thông thường đư c s dụng để xếp hạng tín nhiệm đ i với khách hàng doanh nghiệp Mô hình này d ng để đo xác suất vỡ n của khác hàng thông qua các đặc điểm cơ ản của khách hàng

Hiện tại, có nhiều công cụ để dự áo xác suất vỡ n của khách hàng, nhưng theo Tiến S Đào Minh Ph c, chỉ s Z là công cụ đư c cả hai giới h c thuật và thực hành, công nhận và s dụng rộng rãi Chỉ s này đư c phát minh ởi Giáo Sư Edward I Altman, trường kinh doanh Leonard N Stern, thuộc trường Đại H c New York, dựa vào việc nghi n cứu khá công phu tr n s lu ng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ Mặc d chỉ s Z này đư c phát minh tại Mỹ, nhưng hầu hết các nuớc, vẫn có thể s dụng với độ tin cậy khá cao

Chỉ s Z ao g m 5 chỉ s X1, X2, X3, X4, X5:

X1 = Tỷ s V n Lưu Động tr n Tổng Tài Sản (Working Capitals/Total Assets) X2 = Tỷ s L i Nhuận Giữ Lại tr n Tổng Tài Sản (Retain Earnings/Total Assets)

X3 = Tỷ S L i Nhuận Trước Lãi Vay và Thuế tr n Tổng Tài sản (EBIT/Total Assets)

- 22 -

X4 = Giá Tr Th Trường của V n Chủ Sỡ Hữu tr n Giá tr sổ sách của Tổng N (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities)

X5= Tỷ s Doanh S tr n Tổng Tài Sản (Sales/Total Assets)

Từ một chỉ s Z an đầu, Giáo Sư Edward I Altman đã phát triển ra Z’ và Z’’ để có thể áp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, như sau:

Loại hình doanh nghiệp Chỉ số Z và Z’ Nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản An toàn, chƣa có nguy cơ phá sản DN đã cổ phần hoá, ngành sản suất Z <1.8 1.8 < Z < 2.99 Z > 2.99 Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5 DN chưa cổ phần hoá, ngành sản suất Z’ <1.23 1 23 < Z’ < 2.9 Z’ > 2 9 Z’ = 0 717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5 DN khác Z <1.1 Nếu 1.2 < Z’’ < 2 6 Nếu Z’’ > 2 6 Z’’ = 6 56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4

(Nguồn: Nghiên cứu của TS Đào Minh Phúc, một số mô hình XHTD khách hàng)[2]

- 23 -

Theo các công thức tr n, thì chỉ s Z càng cao càng giảm thiểu khả năng phá sản, vì vậy doanh nghiệp cần tạo nhiều l i nhuận hơn qua hoạt động kinh doanh, kiểm soát chi phí hiệu quả, c ng như tăng giá tr th trường của v n chủ sỡ hữu, hoặc doanh nghiệp có thể trả ớt n , nhưng cần thận tr ng vì nếu lựa ch n phương pháp này, v n lưu động sẽ giảm, ảnh hưởng gián tiếp đến doanh s và l i nhận

Mô hình điểm s Z đã khắc phục đư c các như c điểm của mô hình đ nh tính, góp phần kiểm soát rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, ngoài ra, mô hình này c n thể hiện tính khách quan, không phụ thuộc vào kiến của cán ộ tín dụng, tuy nhi n mô hình này đ i hỏi cập nhật đầu đủ thông tin của tất cả các khách hàng, y u cầu này không dễ thực hiện trong điều kiện tại Việt Nam.

1.2. SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH XẾP HẠNG TÍN NHIỆM TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1. Yêu cầu của Uỷ Ban Giam Sát Ngân Hàng Basel về xếp hạng tín dụng nội bộ

Theo y u cầu của Uỷ Ban Basel, ngân hàng sẽ s dụng các mô hình dựa tr n hệ th ng dữ liệu nội ộ để đánh giá rủi ro tín dụng của khách hàng và d ng các iến c sau đây để xác đ nh rủi ro vỡ n của doanh nghiệp.

PD- Proa ility of default: Xác xuất vỡ n LGD- Loss given default : Mất mát do vỡ n

EAD- Exposure at default: Tổng dư n của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả đư c n

Để xác đ nh xác suất vỡ n , ngân hàng sẽ căn cứ vào s liệu của các khoản n trong quá khứ của khách hàng g m các khoản n đã trả, những khoản n trong hạn và những khoản n không thu h i đư c, theo y u cầu của Basel, để tính toán đư c xác suất vỡ n của khách hàng trong một năm, ngân hàng phải có dữ liệu của khách hàng ít nhất trong v ng năm năm trước đó Những dữ liệu đó đư c chia theo những nhóm sau:

- 24 -

 Nhóm dữ liệu tài chính li n quan đến hệ s tài chính của khách hàng c ng như đánh giá của các tổ chức xếp hạng.

 Những dữ liệu đ nh tính phi tài chính li n quan đến trình độ quản l , khả năng nghi n cứu và phát triển.

 Những dữ liệu mang tính cảnh áo li n quan đến hiện tư ng áo hiệu khả năng không trả đư c n cho ngân hàng như s dư tiền g i, hạn mức thấu chi. Ngoài ra, ủy ản Basel c n có những quy đ nh sau li n quan đến việc xây dựng hệ th ng xếp hạng tín dụng nội ộ của các ngân hàng thương mại:

 Hệ th ng xếp hạng tín nhiệm nội ộ phải tách ạch và phân iệt rõ hai hình thức xếp hạng tín nhiệm là xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp và xếp hạng tín niệm khoản vay, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp d ng để phản ánh rủi ro vỡ n của doanh nghiệp trong một khoản thời gian nhất đ nh, xếp hạng tín niệm khoản vay phản ảnh đặc th của từng giao d ch giữa khách hàng với ngân hàng.

 Ngân hàng phải quy đ nh rõ tám mức hạng khác nhau trong xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất 7 hạng phản ảnh các mức độ rủi ro vỡ n khác nhau của doanh nghiệp và 1 hạng d ng để phản ánh rủi ro là các doanh nghiệp ở mức hạng này thì có rủi ro vỡ n

 Các thứ hạng d ng để xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp phải đư c đ nh ngh a rõ ràng và tương ứng cho từng thứ hạng là các mức độ rủi ro khác nhau.

 Ngân hàng phải thu thập các thông tin li n quan d ng cho xếp hạng và tín nhiệm doanh nghiệp Có hai loại thông tin chính d ng trong xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp là thông tin phản ánh rủi ro của người đi vay và thông tin phản ánh rủi ro của từng lần giao d ch Các thông tin này phải ph h p, đầy đủ và cập nhật Theo quy đ nh này thì xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp phải đư c đánh giá lại đ nh kì t y thuộc vào thông tin rủi ro của doanh

- 25 -

nghiệp mà ngân hàng cập nhật đư c và thông tin này ảnh hưởng đến kể đến xác suất vỡ n của doanh nghiệp.

 Hệ th ng xếp hạng tín nhiệm của khách hàng phải ao g m tất cả các phương pháp, quy trình, hệ th ng thu thập dữ liệu, hệ th ng công nghệ thông tin để xác đ nh rủi ro tín dụng của khách hàng

 Đ i với m i khách hàng ngân hàng có thể s dụng nhiều phương pháp xếp hạng khác nhau và ch n phương pháp nào phản ảnh t t nhất rủi ro tín dụng của khách hàng

1.2.2. Xếp hạng tín nhiệm tại Mỹ

Mỹ là một trong những qu c gia đầu ti n vận dụng hệ th ng xếp hạng tín dụng nội ộ để h tr đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hầu hết hệ th ng xếp hạng tín nhiệm nội ộ của Mỹ đều ao g m xếp hạng khách hàng và xếp hạng khoản vay Trong đó, xếp hạng khách hàng đư c đ nh lư ng ng chỉ ti u PD và xếp hạng khoản vay đư c đ nh lư ng ng PD và LGD. Các chỉ ti u đánh giá doanh nghiệp g m chỉ ti u tài chính,chỉ ti u kinh doanh, chỉ ti u ngành, chất lư ng dữ liệu tài chính của doanh nghiệp, quy mô, giá tr doanh nghiệp và tài sản đảm ảo Kết quả của xếp hạng tín dụng đư c s dụng để điều chỉnh danh mục tín dụng, phân ph i v n cho nền kinh tế và là cơ sở để đánh giá hiệu suất làm việc của nhân vi n

1.2.3. Xếp hạng tín nhiệm tại Nhật Bản

Nội dung xếp hạng tín nhiệm tại Nhật Bản g m 3 giai đoạn:

1-Đánh giá khách hành dựa trên mô hình xếp hạng định lượng: Trong mô hình

xếp hạng đ nh lư ng, các chỉ ti u tài chính có quan hệ chặt chẽ với xác suất vỡ n của khách hàng Nhóm chỉ ti u này ao g m những chỉ ti u tài về l i nhận, tỉ lệ an toàn v n t i thiểu, khả năng thanh toán, t c độ tăng trưởng doanh thu và l i nhuận, n cạnh đó c n xem xét những chỉ ti u li n quan đến ngành, th trường, năng lực điều hành

- 26 -

2- Điều chỉnh kết quả dựa trên các yếu tố định tính: các chỉ ti u đ nh tính sẽ đư c

s dụng để đánh giá khách hàng nếu yếu t đ nh lư ng không đem lại kết quả chính xác mức độ tín nhiệm của khách hàng Nhóm chỉ ti u đ nh tính ao g m tình hình quản tr , rủi ro dự án không thể thực hiện đư c

3-Tham khảo thông tin của các tổ chức xếp hạng độc lập khác

Xếp hạng tín nhiệm tại Nhật ao g m cả xếp hạng khách hàng và xếp hạng tín dụng cấp cho khách hàng, đ i với việc xếp hạng khoản tín dụng, ngân hàng sẽ thu thập thông tin giao d ch tín dụng của khách hàng, thông tin li n quan đến tài sản đảm ảo

1.2.4. Xếp hạng tín nhiệm tại Thái Lan

Năm 1993, Ngân hàng trung ương Thái Lan ph i h p với công ty tài chính công nghiệp Thái Lan thành lập d ch vụ đ nh mức tín nhiệm và thông tin Thái Lan (TRIS - viết tắt từ chữ Thai Rating & Information Services) Mặc d cơ quan này đư c thành lập ph h p với chính sách của nhà nước nhưng nó hoạt động như một doanh nghiệp tư nhân Khoảng 70 công ty tài chính qu c tế, tư nhân c ng như nhà nước góp v n để thành lập TRIS nhưng không cổ đông nào đư c sở hữu tr n 5% v n của tổ chức này

TRIS sẽ đưa ra quyết đ nh xếp hạng một công ty sau khi đã phân tích các yếu t về s lư ng và chất lư ng tín dụng

Để đảm ảo tất cả các yếu t chủ yếu đều đư c xem xét, quy trình phân tích của TRIS ao g m phân tích tài chính, phân tích hoạt động kinh doanh và phân tích ngành.

M i l nh vực TRIS sẽ đưa ra các công thức phân tích khác nhau M i chủ điểm của từng l nh vực c ng có công thức ri ng, đư c áp dụng, cân nhắc t y theo đặc điểm của hoạt động kinh doanh đư c xếp hạng

2.1.4.5. Xếp hạng tín nhiệm tại Malaysia

Năm 1990 cơ quan đ nh mức tín nhiệm Malaysia (RAM - viết tắt từ chữ Rating Agency of Malaysia) đư c thành lập nh m kích thích sự phát triển của th

- 27 -

trường trái phiếu đ a phương RAM đư c thành lập dưới hình thức một công ty trách nhiệm hữu hạn với sự tham gia góp v n của một s lư ng lớn các cổ đông tư nhân và không có sự tham gia của chính phủ Không cổ đông ri ng lẻ nào đư c sở hữu hơn 4,9% tổng s v n của RAM

Phân tích của RAM tập trung vào rủi ro tín dụng Các yếu t đánh giá xếp hạng đặc iệt sẽ đư c áp dụng đ i với xếp hạng trái phiếu công ty, các đ nh chế tài chính Phân tích của RAM nhìn chung ao quát a l nh vực chính:

- Phân tích ngành

Bắt đầu ng việc đánh giá đặc điểm của ngành nghề, xem xét tính nhạy cảm của các ngu n lực công ty đ i với viễn cảnh của chu kỳ kinh tế khác nhau Chẳng hạn như xem xét về mậu d ch qu c tế và xu hướng trong chính sách tiền tệ có thể xảy ra, xem xét các cơ hội kinh doanh dưới các điều kiện khác nhau như thay đổi xu hướng luật lệ, áp lực chính tr …

- Phân tích hoạt động kinh doanh

Với sự thấu đáo về môi trường kinh doanh của nhà phát hành, các nhà phân tích của RAM hoàn toàn có thể đánh giá đư c khả năng của một công ty có đáp ứng đư c điều mà ch ng ta cần iết, đó là công ty có mức tăng trưởng nhanh hơn hay chậm hơn so với mức tăng trưởng của toàn ngành, khả năng sinh lời của nó tăng hay giảm? Chiến lư c tiếp th và và nghi n cứu phát triển của công ty so với các đ i thủ cạnh tranh của nó? Khi gặp môi trường ất l i, các nhà quản l công ty có vư t qua đư c những trở ngại đó hay không? Ảnh hưởng do sự can thiệp của chính phủ c ng chiếm tỷ tr ng đáng kể trong các yếu t cần xem xét

- Phân tích hoạt động tài chính

Trong khi xem xét các s liệu tài chính, RAM tập trung vào cả hai yếu t , đó là thực tiễn mang tính kinh doanh về các giao d ch cho phép và việc đánh giá về khả năng tạo ra tiền mặt, nhưng không phải là giá tr như đã áo cáo mà là đem so với các chi phí trong tương lai để hoàn thành ngh a vụ trả n cho những người nắm giữ trái phiếu RAM tìm kiếm các xu hướng trong các cam kết của công ty và các y u cầu về tăng v n Trong việc xem xét độ nhậy cảm của th trường trong ngắn hạn,

- 28 -

RAM tin r ng có thể ảo vệ cả công ty và nhà đầu tư thoát khỏi sự sụt giảm độ tin cậy của th trường

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong i cảnh tình hình thế giới và kinh tế trong nước có nhiều diễn iến phức tạp, xếp hạng tín dụng đã phát huy vai tr và ngày càng thể hiện v trí hết sức quan tr ng, kết quả xếp hạng tín dụng không chỉ có ngh a với tổ chức tài chính mà có ngh a với toàn ộ nền kinh tế nói chung; góp phần thu hẹp khoảng cách hiểu iết giữa người vay và tổ chức tín dụng;

Trong chương một luận văn đã n u l n l thuyết chung về xếp hạng tín dụng, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, vai tr của xếp hạng tín dụng, c ng như sơ lư c tình hình xếp hạng tín dụng tr n thế giới, l thuyết và phương pháp đánh giá, xếp hạng tín dụng theo chu n qu c tế sẽ đư c vận dụng để phân tích thực trạng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của NHTM Shinhan Việt Nam ở chương sau.

- 29 -

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SHINHAN VIỆT NAM

2.1. TÌNH HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM

Xếp hạng tín nhiệm từ lâu đã không c n xa lạ tr n thế giới, hầu hết các nước phát triển trong khu vực đều có các tổ chức hoạt động trong l nh vực này, tuy nhi n tại Việt Nam, ngoài các Ngân Hàng Thương mại, trung tâm thông tin tín dụng (CIC) chỉ mới có hai doanh nghiệp hoạt động trong l nh vực cung cấp thông tin tín nhiệm là “Công ty TNHH Thông tin Tín nhiệm và Xếp hạng Doanh nghiệp (viết tắt là C&V)” và “Công ty CP xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam, (viết tắt là CRV)”.

2.1.1. Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nƣớc

Để phục vụ cung cấp thông tin cho các ngân hàng thương mại về khách hàng vay v n, Ngân hàng nhà nước đã thành lập trung tâm thông tin tín dụng (CIC- Credit Information Center) Trong những năm đầu ti n, CIC chỉ cung cấp những thông tin li n quan đến quan hệ tín dụng c ng như dư n của khách hàng vay v n tại các ngân hàng thương mại; tuy nhi n thông tin này không đầy đủ và chưa đư c cập nhật thường xuy n, n n ngh a của việc s dụng những thông tin này cho việc ph ng ngừa rủi ro tín dụng là không cao

Hiện nay thông tin do CIC cung cấp đã đầy đủ hơn, ao g m thông tin phân

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)