Chú trọng đánh giá lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 98)

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đư c phân tích với lưu chuyển tiền tệ nh m hiểu đư c doanh nghiệp đã s dụng tiền như thế nào cho hoạt động kinh doanh và thanh toán của doanh nghiệp; các hệ s tài chính làm rõ khả năng sinh lời, hiệu quả quản l tài sản có, tài sản n nhưng không nói l n s tiền mà doanh nghiệp sẵn có trong những khoản thời gian khác nhau để hoàn trả đ ng hạn khoản vay, do đó, các chỉ ti u về lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp là chỉ ti u cần thiết đánh giá khả năng quản tr d ng tiền của doanh nghiệp Ch ng ta có thể tham khảo ảng chấm điểm lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp tại Ngân hàng Vietcom ank như sau:

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu chấm điểm lƣu chuyển tiền tệ của DN- XHTD VCB

Chỉ tiêu Công thức ngh a

Chỉ số lƣu chuyển quỹ

L i nhuận trước thuế + khấu hao/Lãi vay + các khoản phải thanh toán

Chỉ s này nhấn mạnh vào việc DN có tạo ra đủ tiền để nộp thuế và trả lãi tiền vay hay không, nó đánh giá khả năng thanh toán của công ty đ i với các khoản n đến hạn

Chỉ số trả hết các khoản n

Lư ng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh/ N ngắn

hạn và dài hạn đến hạn trả

Chỉ s này càng cao thì khả năng trả n của DN càng t t, h có đủ tiền từ HĐKD để thanh toán n

Chỉ số tài tr vốn

Lư ng tiền từ h at động kinh doanh/ Lư ng tiền chi cho đầu tư vào tài sản dài hạn

Chỉ s này thể hiện lư ng tiền sẵn có để đầu tư cho phát triển DN, hệ s này càng cao cho thấy DN có khả năng tài chính đầu tư lâu dài cho phát triển DN

Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền trên VCSH

Tiền và các khoản tương đương tiền/VCSH

- 83 -

3.2.1.4. Đánh giá xếp hạng khoản vay

Hệ th ng xếp hạng tín nhiệm nội ộ phải tách ạch và phân iệt rõ hai hình thức xếp hạng tín nhiệm là xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp và xếp hạng tín niệm khoản vay, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp d ng để phản ánh rủi ro vỡ n của doanh nghiệp trong một khoản thời gian nhất đ nh, xếp hạng tín nhiệm khoản vay phản ảnh đặc th của từng giao d ch giữa khách hàng với ngân hàng Hiện tại, SHBVN chỉ đánh giá tỉ lệ tổn thất nh m tính lãi suất t i thiểu cho khách hàng, chưa s dụng chỉ ti u này trong đánh giá, xếp hạng, n cạnh đó ngân hàng c ng chỉ đánh giá khách hàng, chưa đánh giá khoản vay, vì vậy, hai ước này cần đư c ổ sung trong quy trình xếp hạng trước khi đưa ra kết quả xếp hạng cu i c ng

Nên xem xét tỷ lệ tổn thất không thu hồi được trong quá trình chấm điểm, xếp

hạng

Tổn thất không thu h i đư c ao g m g c, lãi, chi phí x l TSBD và các chi phí khác li n quan đến quá trình thu h i n

LGD = (EAD-S tiền có thể thu h i)/EAD

LGD: Là tỉ tr ng phần v n mất tr n dư n nếu khách hàng không trả đư c n EAD: Tổng dư n của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả đư c n

S tiền thu h i đư c t y thuộc rất nhiều vào tài sản đảm ảo cụ thể là tính pháp lý, tính thanh khoản tr n th trường, khả năng sinh lời của TSDB Ngoài ra, nó c n phụ thuộc vào hình thức cấp tín dụng, chu kỳ kinh tế, khi kinh tế phát triển, việc thanh l tài sản đảm ảo, thu h i v n sẽ thuận l i và nhanh chóng hơn, vì vậy, các yếu t v mô, chu kỳ kinh tế cần đư c đánh giá c n tr ng để đánh giá tỷ lệ thu h i v n, ước tính tổn thất

Như vậy, sau khi đánh giá doanh nghiệp, ta c ng có tỷ lệ tổn thất tương đương với từng xếp hạng trong trường h p khách hàng không có khả năng trả n .

- 84 -

Tổn thất kì v ng đư c tính: EL=PD*LGD*EAD Theo ngân hàng nhà nước, việc đánh giá mức độ rủi ro khoản tín dụng dựa tr n sự kết h p xếp hạng khách hàng và xếp hạng đảm ảo tín dụng có thể tham khảo trong ảng sau:

Bảng 3.2: Bảng đánh giá mức độ rủi ro khoản tín dụng dựa trên XHTD và TSĐB

XHTD AA AA A BBB,BB B CCC,CC C,D

TSDB/KH RR thấp RR trung bình RR cao

A (Mạnh) Rất an toàn An toàn Tương đ i an toàn Trung bình B (Khá) Rất an toàn An toàn Tương đ i an toàn Trung bình Trung bình Từ ch i C (Trung bình) Rất an toàn An toàn Tương đ i an toàn Trung bình Trung bình Từ ch i Từ ch i D (Thấp) An toàn Tương đ i an toàn Tương đ i an toàn Trung bình Từ ch i Từ ch i Từ ch i (Nguồn: www.svb.gov.com)[24]

Nên xây dựng hệ s tín nhiệm cho các khoản vay mới và th m đ nh lại hệ s này đ nh kỳ trong su t thời hạn của khoản vay; Ngân hàng cần có một hệ th ng chấm hệ s tín nhiệm hoặc có kế hoạch để tạo ra một chương trình chấm điểm; trong một chương trình điển hình, một khoản vay mới sẽ đư c áp dụng một giá tr b ng s thể hiện mức rủi ro vào thời điểm th m đ nh khoản vay. Trong su t thời gian vay v n, con s này có thể đư c duyệt lại căn cứ vào l ch s trả n của bên vay và các yếu t khác. Khi có trục trặc đư c tìm ra, cần có cách để nhận ra và theo dõi các khoản n xấu; hệ th ng này khác với chấm điểm tín dụng, đư c s dụng trước đó để ra quyết đ nh vay v n.

- 85 -

Ngoài ra, cần nhấn mạnh việc th m đ nh khoản vay hơn là việc kiểm soát khoản vay; việc cắt giảm hoặc làm tắt trong quá trình th m đ nh rất dễ dẫn đến khoản n xấu; th m vào đó, cho vay các khoản n có rủi ro sẽ không đáng nếu tính đến kh i lư ng công việc phải thực hiện để khoản vay không b quá hạn Hơn nữa, cần đánh giá đ ng tình trạng của từng n vay hơn là câu nệ vào các phương pháp và công thức tự động; hoặc chấm điểm tín dụng căn cứ vào công thức có sẵn để đo lường và ti n đoán về mức độ rủi ro của các khách hàng tiềm năng Đặc iệt, việc chấm điểm tín dụng nếu hoàn toàn dựa vào hệ th ng có thể loại trừ mất các khách hàng tiềm năng t t, những khách hàng đang trong quá trình đầu tư có thể b l trong hai năm li n tục.

3.2.2. Xếp hạng tổng công ty, tập đoàn

Ch ng ta iết r ng các tập đoàn có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, và có những đặc điểm khá khác iệt so với những doanh nghiệp thông thường, h có quan hệ với nhiều ngân hàng, quy mô lớn, vì vậy, việc đưa ta hệ th ng chấm điểm ri ng iệt cho các tập đoàn là cần thiết, theo thông tin từ CIC, chỉ ti u và tiến trình thực hiện xếp hạng tập đoàn như sau:

Hình 3.1: Tiến trình thực hiện xếp hạng tập đoàn

Hội đồng chuyên gia

Hồ sơ khách hàng Phân tích khách hàng Phân loại tập đoàn: Chấm điểm phi tài chính cấp 1:

Báo cáo tài chính hợp

nhất - Phân tích pháp lý -Ngành nghề - Nhóm chỉ tiêu thanh khoản

Hồ sơ pháp lý -Lịch sử phát triển

- Tác động đến ngành, kinh tế và

ngược lại -Nhóm chỉ tiêu hoạt động

Hồ sơ đặc điểm, lịch sử

doanh nghiệp -Dự án trọng điểm -Nhóm chỉ tiêu cân nợ

Hồ sơ các công ty con -Ngành kinh tế các công ty con -Nhóm chỉ tiêu lợi tức

-Tình hình hoạt động -Nhóm chỉ tiêu vay nợ và trả lãi

-Ban lãnh đạo doanh nghiệp -Quan hệ tín dụng với ngân hàng -Tài chính

Điều chỉnh cộng điểm: Chấm điểm phi tài chính:

-Thương hiệu doanh nghiệp -Thời gian hoạt động của doanh nghiệp -Giải thưởng doanh nghiệp có được -Số năm kinh nghiệm làm lãnh đạo -Giải quyết công ăn việc làm cho

người lao động -Trình độ tổng giám đốc -Đóng góp vào hoạt động an sinh xã

hội -Năng lực điều hành của lãnh đạo

-Đi đầu trong lĩnh vực công nghệ tiến

tiến -Tác động của ngành nghề kinh tế

- Chính sách NN tác động đến DN - Cơ cấu tổ chức

Chấm điểm phi tài chính cấp 2

-Hiệu quả sử dụng vốn -Tăng trưởng doanh thu -Tăng trưởng lợi nhuận

Điều chỉnh trừ điểm

-Các vi phạm trong kinh doanh -Các loại rủi ro

Đánh giá chung về tình hình hoạt động và vay

nợ của tập đoàn

Điểm xếp hạng trước điều chỉnh Ứng dụng

Hệ thống chấm điểm

- 86 -

Hiện tại, mặc dù chiến lư c kinh doanh trong ngắn hạn của SHBVN là tập trung vào khách hàng cá nhân, tuy nhiên, không thể phủ nhận tầm quan tr ng của tín dụng doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của SHBVN, đặc biệt khi mở rộng mạng lưới c ng như quy mô, các công ty, tập đoàn lớn, uy tín trong và ngoài nước sẽ là mục tiêu tiếp cận hàng đầu của ngân hàng nói chung và SHBVN nói riêng. Hiện tại, dư n cho vay tổng công ty, tập đoàn c ng như s lư ng các khách hàng là tập đoàn lớn tại SHBVN chưa chiếm tỉ tr ng đáng kể, có lẽ đây là nguy n nhân mà SHBVN chưa ch tr ng đến mô hình xếp hạng tín dụng cho tập đoàn, công ty lớn, tuy nhiên, khi kinh tế h i phục trở lại, t c độ đầu tư vào Việt Nam của những tập đoàn nước ngoài c ng như khả năng lớn mạnh của các công ty trong nước sẽ tăng, c ng với chiến lư c phát triển kinh doanh của SHBVN trong dài hạn, thiết ngh , SHBVN rất cần một mô hình xếp hạng tín dụng hoàn chỉnh, trong đó có mô hình xếp hạng tín dụng riêng cho tổng công ty, tập đoàn

3.2.3. Giải pháp hoàn thiện quyết định xếp hạng doanh nghiệp

Nên phân tích hình hu ng và k ch ản khủng hoảng Phân tích tình hu ng là phân tích những tình hu ng khác nhau có thể xảy ra đ i với doanh nghiệp với những mức tác động khác nhau, ví dụ khi có những ất l i như chi phí tăng trung ình tăng mạnh, doanh thu thay đổi ở nhiều mức khác nhau.

B n cạnh đó, cần quan tâm đặc iệt đến những tập đoàn, công ty lớn những công ty ch u tác động mạnh mẽ của các yếu t n ngoài, điều kiện kinh tế, hoặc các công ty chiếm dư n lớn tại ngân hàng ng cách phân tích k ch ảng khủng hoảng- tình hu ng xấu nhất để xem xét khả năng ch ng đỡ của doanh nghiệp.

Kết quả xếp hạng có thể đư c điều chỉnh cho ph h p với phân tích này; nếu xác suất vỡ n cao trong k ch ản khủng hoảng, xếp hạng tín dụng sẽ phân loại ở mức thấp hơn so với kết quả xếp hạng an đầu Nếu xác suất vỡ n thấp, doanh nghiệp vẫn hoạt động t t trong k ch ản khủng khoảng, xếp hạng tín dụng sẽ như xếp hạng an đầu của hệ th ng chấm điểm tín dụng doanh nghiệp.

- 87 -

3.2.4. Các giải pháp khác

3.2.4.1. Khai thác thông tin

Việc phân tích áo cáo tài chính và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp cho ngân hàng iết đư c rủi ro của doanh nghiệp và đưa ra quyết đ nh xếp hạng, tuy nhi n, áo cáo tài chính không thể phản ánh toàn diện và đầy đủ về tình hình tài chính của doanh nghiệp, do đó, việc thu thập các thông tin li n quan của khác hàng là việc vô c ng cần thiết, các câu hỏi đ i với khách hàng cần rõ ràng chính xác, có ngh a quan tr ng trong việc phản ảnh uy tín doanh nghiệp, hơn nữa, kỹ thuật khai thác thông tin từ khách hàng cần đư c hướng dẫn, đào tạo đ ng mực.

3.2.4.2. Nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ của nhân viên

Để thực hiện việc xếp hạng tín dụng có hiệu quả, ngoài cơ sở vật chất k thuật ti n tiến hiệu quả, thì yếu t con người vẫn là nhân t quan tr ng, ảnh hưởng lớn đến kết quả xếp hạng tín nhiệm, đánh giá khách hàng.

Thực tế cho thấy, khách hàng t t phụ thuộc rất nhiều vào chất lư ng th m đ nhngay từ đầu, nếu việc đánh giá, xếp hạng tín dụng không phản ánh đư c rủi ro thực tế của khách hàng, rủi ro của khoản tín dụng mà khách hàng vay rất cao Để nâng cao chất lư ng tín dụng nói chung và hiệu quả của xếp hạng tín dụng nói ri ng, cần nâng cao năng lực trình độ nghiệp vụ của nhân vi n Ngoài nghiệp vụ chuy n môn vững, nhân vi n xếp hạng tín dụng cần nắm ắt đư c những thông tin li n quan đến ngành, kiến thức tổng h p về kinh tế, xã hội, môi trường kinh doanh, nhạy én và nhanh chóng nhận iết dấu hiệu rủi ro của khách hàng từ những thông tin thu thập đư c.

Đa phần nhân vi n tín dụng tại SHBVN là nhân vi n trẻ, kinh nghiệm công tác c n hạn chế, cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề đặc iệt là vấn đề quản tr rủi ro c n thiếu chiều sâu

Có hai nguy n tắc cần thực hiện để nâng cao chất lư ng đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng:

- 88 -

Thứ nhất, việc phân công nhân vi n phụ trách phải ph h p với năng lực, trình độ, chuy n môn để đảm ảo nhân vi n có sự hiểu iết đầy đủ, k p thời về khách hàng vay, nắm đư c tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng để đánh giá những chỉ ti u tài chính c ng như phi tài chính ph h p với thực tế hơn là từ s liệu thu thập đư c Tại SHBVN, chính sách thay đổi nhân sư li n tục giữa các ph ng phần nào làm ảnh hưởng đến kết quả xếp hạng tín dụng

Thứ hai cần tuân thủ triệt để quy trình đánh giá, xếp hạng tín dụng mà ngân hàng đã an hành, nguy n tắc này y u cầu người đánh giá, xếp hạng tín dụng phải chấp hành đầy đủ các ước ao g m kiểm tra thông tin, đánh giá, so sánh s liệu, điều chỉnh xếp hạng, kiểm tra những yếu t chon l c, từ đó đảm ảo những việc đánh giá là khách quan dựa vào thông tin thu thập đư c và không xảy ra ất kì thiếu sót nào trong quá trình thực hiện xếp hạng tín dụng

Hơn nữa, cần thường xuy n đào tạo kiến thức và tạo môi trường làm việc thoải mái để có thể giữ những nhân vi n kinh nghiệm.

Tr n thực tế, nếu chỉ dựa hoàn toàn vào hệ th ng xếp hạng tín dụng nội ộ để đánh giá, thì kết quả đạt đư c sẽ vẫn thiếu chính xác, ởi vì không có chỉ ti u tài chính nào có thể lư ng hóa đầy đủ và chi tiết tất cả các rủi to tài chính và c ng không thể liệt k đư c hết những chỉ ti u phi tài chính li n quan đến hoạt động doanh nghiệp, chỉ có kinh nghiệm của những nhân vi n có kinh nghiệm, có nghiệp vụ chuy n môn t t là điều không thể thay thế Vì vậy trình độ, kỹ năng phân tích, xếp hạng của các nhân vi n đánh giá xếp hạng cần đư c quan tâm đ ng mức, một hệ th ng xếp hạng tín dụng hiệu quả phải ao g m cả nhân vi n chất lư ng, có kinh nghiệm.

B n cạnh đó, việc mở rộng mạng lưới hoạt động phải đi đôi với khả năng quản l , đặc iệt là quản l rủi ro, hiện tại, y u cầu đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại SHBVN là khá cao, trong khi nhân vi n tại hội sở lại khá ít, việc một nhân vi n phải đánh giá quá nhiều khách hàng trong một ngày đã làm thiếu chính xác và ảnh hưởng đến kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)