3 Tình hình tài sản, vốn tự có

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 51)

Như đã đề cập ở tr n, v n ngân hàng Shinhan Việt Nam hiện nay có v n điều lệ cao nhất trong 5 ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, tuy nhi n, tổng tài sản không lớn Tính đến cu i năm 2012, tổng tài sản là 5 753 tỉ VND Hiện tại tác giả không thu thập đư c s liệu của SHBVN qua các năm, n n chỉ so sánh về v n và tài sản của SHBVN với các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam trong năm 2012.

Bảng 2.1: Tình hình tài sản, vốn tự có của các NHNN tại VN cuối n m 2012 Đơn vị: tỷđ ng Khoản mục HSBC ANZ Standard

charter

Shinhan Hong Leong

V n tự có 3.000 3.200 3.000 4.547 3.000

Tổng tài sản 53.318,6 33.964,3 16.641,4 41.581,0 n/a

- 36 -

Hình 2.2: Tình hình tài sản, vốn tự có của các NHNN tại Việt Nam cuối n m 2012

Đv: tỉ đ ng

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam)[7]

2.2.4. Hoạt động cho vay

2.2.4.1. Tình hình dư nợ tín dụng theo ngành

Cu i năm 2012, t c độ tăng trưởng tín dụng là 15% so với năm 2011 Tổng dư n tín dụng tăng mạnh vào cu i qu 1 và qu 4 của năm T c độ tăng trưởng tín dụng của SHBVN n m trong giới hạn cho phép (chỉ ti u tăng trưởng tín dụng cho phép từ ngân hàng nhà nước là 17%)

Theo s liệu thu thập đư c của năm 2012, dư n của ngành dệt may có tỉ tr ng cao nhất, chiếm 19% tổng dư n , tăng nhẹ so với năm 2011 và hạn mức của khách hàng có dư n cao nhất của ngành này là 8triệu USD Các ngành c n lại như thực ph m tăng 167%; nông nghiệp tăng 43%, án lẻ: tăng 24%.

Tổng dư n của các ngành dệt may, ất động sản, da giày chiếm đến 41% tổng dư n vay tại SHBVN Ngành điện, cao su, nông nghiệp, thực ph m chiếm khoảng 14% tổng dư n vay Đến tháng 2/2013; tổng dư n giảm nhẹ so với cu i năm 2012.

- 37 -

Bảng 2.2: Dƣ n cho vay theo ngành của SHBVN

Đơn v tính: Triệu đô la

Ngành N m 2011 N m 2012 Tính đến cuối tháng 3/2012 Tỉ trọng ngành n m 2012 (%) Dệt may 93.3 103 102 19% Da giày 57.5 61.2 59.8 11% Bất động sản 57.2 60.2 56.5 11% Kim loại 52.1 46.7 47.3 9% Điện 36.1 41.2 41.8 8% Nhựa 42.6 35.2 35.4 7% Cao su 25.6 18.3 19.2 3% Nông Nghiệp 13.9 19.8 17.6 4% Thực Phẩm 8.4 19.2 14.4 4% Bán lẻ 8.3 10.2 15 2% Xe 6.2 12.1 9.8 2% Hóa chất 7.6 4.8 6.3 1% Hộ gia đình 0.3 5.7 4.5 1% Khác 78.2 92.6 96 17% Cá Nhân 3.3 7.4 8.5 1% Tổng 488.56 537.76 534 100%

(Nguồn: Số liệu thống kê của phòng tín dụng- ngân hàng SHBVN đến tháng 3/2013) [8]

Theo ảng s liệu th ng k ở tr n, dễ thấy r ng dư n của SHBVN chủ yếu tập trung vào ngành dệt may, dư n của khách hàng trong ngành dệt may có tỉ lệ cao nhất trong tổng dư n vay, SHBVN trước đây chủ yếu tài tr cho các công ty có 100% v n của Hàn Qu c, s lư ng các công ty có v n đầu tư trong nước chiếm tỉ lệ không đáng kể, ch ng ta iết r ng các doanh nghiệp Hàn Qu c tại Việt Nam hầu hết đầu tư vào ngành may mặc để tận dụng v n nhân công rẻ, rào cản gia nhập ngành thấp do không y u cầu cao về công nghệ Tuy nhi n, việc tập trung dư n vào một

- 38 -

ngành là khá rủi ro, trong trường h p th trường có những iến động ất l i đến toàn ngành Hiện tại, SHBVN có đã mở rộng hoạt động cho vay sang đ i tư ng khách hàng là doanh nghiệp Việt Nam, do đó trong thời gian sắp tới, dư n cho vay li n quan đến đ i tư ng khách hàng và ngành sẽ có dự thay đổi đáng kể, rủi ro tín dụng sẽ đư c phân tán t t hơn.

2.2.4.2. Dư nợ tín dụng theo xếp hạng tín dụng

Hiện tại, khách hàng doanh nghiệp tại SHBVN chiếm tỉ tr ng cao trong tổng s lư ng khách hàng, n cạnh đó, dư n vay c ng chủ yếu tập trung vào đ i tư ng là khách hàng doanh nghiệp, tính đến cu i năm 2012, dư n cho vay tại SHBVN là 538 triệu đô la Mỹ, trong đó dư n cho vay từ khách hàng doanh nghiệp là 530 triệu đô la Mỹ, chiếm 98 6% tổng dư n cho vay, các khách hàng cá nhân có dư n không đáng kể, do đó các s liệu dưới đây đư c xem như phản ảnh các khách hàng doanh nghiệp

Trong năm 2012, khách hàng có xếp hạng tín dụng từ B đến BB- có tổng dư n cao nhất trong tổng dư n tín dụng tại SHBVN; tiếp theo đó là BBB-; khách hàng có xếp hạng tín dụng là BBB+ chiếm tỉ tr ng thấp, trong qu 4, 2012; chỉ có 2 khách hàng đư c xếp hạng tín dụng BBB+

Như vậy, khách hàng tại SHBVN chủ yếu là những khách hàng có khả năng sinh lời thấp hơn so với trung ình ngành và sẽ ảnh hưởng nếu có suy thoái kinh tế

Nhìn chung, khách hàng tại SHBVN được xếp hạng tín nhiệm khá thấp vì

một số lý do sau:

 Về khách quan mà nói, SHBVN chưa thực sự tiếp cận đư c với lư ng khách hàng t t, hầu hết các khách hàng lớn và khách hàng t t đều có dư n vay tại các ngân hàng nước ngoài hoặc trong nước khác, việc thiết lập quan hệ với đ i tư ng này không phải là việc dễ dàng

 Các khách hàng doanh nghiệp tại SHBVN hiện tại hầu hết là khách hàng có quy mô trung và nhỏ, uy tín tr n th trường c n thấp; các tập đoàn, công ty lớn chưa chiếm tỉ lệ đáng kể

- 39 -

 Về hệ th ng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, một s chỉ ti u về tài chính c ng như phi tài chính đều đó sự khác iệt đáng kể và có những khắc khe nhất đ nh hơn so với các ngân hàng thương mại khác, vì vậy kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp có sự ch nh lệch Cụ thể như chỉ ti u chi phí tài chính tr n doanh thu (chỉ ti u này chiếm tỉ tr ng cao nhất trong nhóm chỉ ti u tài chính); thông thường, các doanh nghiệp Việt Nam có tỉ lệ này khá cao, vì vậy ảnh hưởng khá nhiều đến kết quả xếp hạng, n cạnh đó các nhóm chỉ ti u li n quan đến phi tài chính đư c chấm khá chi tiết, li n quan đến ngh a vụ phát sinh từ n thứ a, chất lư ng sản ph m, chi phí cho phát triển sản ph m, môi trường, x l nước thải…những chỉ ti u mà hầu hết chưa đư c cụ thể hóa hoặc chưa đư c coi tr ng tại các ngân hàng khác, thì tại SHBVN, các chỉ ti u này đư c đánh giá khá chi tiết, vì vậy, kết quả xếp hạng tín dụng thường thấp

 SHBVN chủ yếu tập trung vào các đ i tư ng khách hàng doanh nghiệp Hàn Qu c, và tham gia tài tr ngay từ khi doangh nghiệp thành lập; đ i với các công ty mới, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp thường thấp vì chưa có áo cáo tài chính hoặc tình hình tài chính chưa ổn đ nh và công ty chưa đi vào hoạt động B n cạnh đó, một s công ty có hoạt động khá t t, mở rộng sản xuất kinh doanh hàng năm, luôn trả g c và lãi đ ng hạn, tuy nhi n, áo cáo hoạt động kinh doanh luôn l nh m tr n thuế, ghi nhận l ng nhiều cách khác nhau chuyển tiền về công ty mẹ, nhưng dựa vào áo cáo tài chính kiểm toán, xếp hạng tín dụng của những công ty này thường ở mức thấp

 Một l do quan tr ng khác nữa đó là quy đ nh về điều chỉnh xếp hạng tín dụng tại SHBVN, khi khách hàng có d ng tiền từ hoạt động kinh doanh âm sau khi trả lãi trong hai năm li n tiếp, khách hàng này rơi vào nhóm điều chỉnh xếp hạng tín dụng mặc đ nh là B cho d kết quả xếp hạng an đầu cao hơn mức này

- 40 -

Bảng 2.3: Dƣ n vay phân loại theo xếp hạng tín dụng của SHBVN Đơn vị: Triệu USD

Xếp hạng tín dụng Qu 3 2012 Qu 4 2012 Khách hàng Dƣ n Khách hàng Dƣ n BBB+ 2 0.2 2 0.2 BBB 3 4.1 3 4.2 BBB- 17 40.2 19 41.2 BB+ 17 26.2 17 25.9 BB 38 43.8 39 44 BB- 60 102 63 107 B+ 35 47.9 35 47.7 B 82 140.9 85 137.5 B- 13 37.2 13 34.5 CCC 11 33.7 7 28.8 CCA 1 0.2 1 0.2 DA 6 13.8 6 13.7 Công ty không xếp hạng 30 38.7 37 46 Cá nhân không xếp hạng 589 6.2 699 74 Tổng 904 535 1026 537

(Nguồn: Số liệu thống kê của phòng tín dụng-SHBVN 2012)[9]

Hình 2.3: Dƣ n cho vay phân loại theo xếp hạng tín dụng của SHBVN

- 41 -

2.2.4.3. Tình hình nợ xấu

Theo s liệu từ Ngân hàng Nhà nước, đến 30/6/2012, s liệu áo cáo của các TCTD, n xấu của toàn hệ th ng là 119 139 tỷ đ ng, chiếm 4,49% so với tổng dư n tín dụng và tăng 47,2% so với cu i năm 2011 Trong khi đó, Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng cho iết n xấu của các TCTD trong nước chiếm 8,82% tổng dư n tín dụng của các TCTD trong nước

Năm 2012, khi nền kinh tế khó khăn, cộng với việc Chính phủ triển khai quyết liệt các giải pháp cơ cấu lại các TCTD tất yếu dẫn đến s n xấu lớn đã tích tụ nhiều năm trước ắt đầu lộ diện Tình hình n xấu tại SHBVN như sau:

Bảng 2.4: Tình hình n xấu tài ngân hàng SHBVN

Đơn v : Ngàn USD Chỉ tiêu N m 2011 N m 2012 Tháng 2/2013 Tổng dƣ n cho vay 518.059 518.059 585.735 Tỉ lệ quá hạn gốc 2.23% 2.16% 1.48% Tỉ lệ quá hạn gốc và lãi 2.31% 2.16% 1.48% N xấu 6,416 13,738 9,438 NPL 1.28% 2.31% 1.61%

(Nguồn:Số liệu thống kê của phòng quản lý nợ xấu-SHBVN đến tháng 2/2013)[10]

N xấu tại SHBVN là 2 31% trong năm 2012 trong khi tỉ lệ này chỉ là 1 28% trong năm 2011; điều này dễ hiểu ởi t c độ tăng trưởng kinh tế chậm lại từ năm 2011 và năm 2012 có những khó khăn đáng kể như chỉ s sản xuất công nghiệp tăng chậm, ngành xây dựng khó khăn, ất động sản trầm lắng kéo dài, t n kho tăng mạnh, các doanh nghiệp có dư n vay tại SHBVN có v n đầu tư nhỏ, chủ yếu dựa vào v n vay ngân hàng, khả năng ứng phó với sự thay đổi của môi trường kinh doanh c n hạn chế; vì vậy khả năng trả n của khách hàng ảnh hưởng

Cụ thể, năm 2012, nhiều công trình, dự án xây dựng giãn tiến độ hoặc dừng khởi công làm cho sản ph m ti u thụ khó khăn (như xi măng, sắt thép…)khó khăn của ngành xây dựng làm cho các doanh nghiệp trong ngành đi u đứng, điều này l

- 42 -

13,7 triệu đô la Mỹ, trong đó dư n từ khách hàng trong ngành xây dựng là 8,4triệu đô la Mỹ; chiếm 61% tổng dư n xấu, tiếp đó là ngành dệt may chiếm 28% tổng dư n xấu và c n lại là các ngành khác

Cho đến cu i tháng 2 năm 2012, tỉ lệ n xấu tại SHBVN giảm nhờ n lực x l , thu h i n , x l những khoản vay quá hạn

Bảng 2.5: So sánh tình hình n xấu với các ngân hàng khác

Đơn vị tính: %

Chỉ ti u SHBVN ACB VCB BIDV EIB MHB

N xấu 2011 1.28 0.86 2.03 2.96 1.61 1.60

(Nguồn: Tập hợp thông tin từ báo cáo tài chính hợp nhất 2011 các NHTM )[6]

So với các ngân hàng khác, tỉ lệ n xấu của SHBVN ở mức chấp nhận đư c; hiện nay ngân hàng SHBVN đang n lực nh m giải quyết các khoản n xấu c n lại, hơn nữa việc xếp hạng tín dụng nói chung và xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp nói ri ng đư c giám sát chặt chẽ, các quy đ nh li n quan đến cho vay và xét duyệt đư c thực hiện khắt khe hơn nh m thực hiện mục ti u “n xấu dưới mức một phần trăm” tại SHBVN

Hình 2.4: So sánh tình hình n xấu giữa các ngân hàng

- 43 -

2.3. HOẠT ĐỘNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT TV SHINHAN VIỆT NAM 2.3.1. Phƣơng pháp xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại SHB VIETNAM

Hiện tại có nhiều phương pháp để xây dựng hệ th ng chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp; hiện tại, SHBVN s dụng phương pháp th ng k kết h p với phương pháp chuy n gia nh m xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, trong khi đa s các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đều s dụng phương pháp chuy n gia SHBVN xây dựng hệ th ng chấm điểm và xếp hạng tín dụng theo tư vấn của tổ chức tư vấn xếp hạng tín nhiệm Hàn Qu c Nice D & P Nhìn chung, phương pháp xây dựng hệ th ng xếp hạng doanh nghiệp tại SHBVN đư c thực hiện theo trình tự sau:

Giai đoạn 1: Thu thập thông tin, tình hình tài chính, phi tài chính của khách

hàng hàng năm, các khách hàng thu thập là khách hàng của Ngân hàng mẹ và việc thu thập thông tin đư c lưu trữ và thu thập ởi các nhân vi n của ph ng phân tích tín dụng đ ng thời, c ng đư c mua từ tổ chức án tin độc lập

Giai đoạn 2: Ngân hàng mẹ (Shinhan Hàn Qu c) sẽ đưa ra y u cầu đ i với

việc hình thành hệ th ng xếp hạng, những nhóm chỉ ti u, quy trình thực hiện và hiệu quả sau khi xếp hạng tín dụng Dựa vào s liệu th ng k đư c, Nice D& P đưa ra các nhóm chỉ ti u ph h p và ti u chu n của các chỉ ti u này hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả th ng k theo ngành từ dữ liệu mua và th ng k đư c

Giai đoạn 3: Đánh giá các doanh nghiệp mẫu, chạy th tại các chi nhánh và

chỉnh s a nếu cần

Giai đooạn 4:Trao đổi, quyết đ nh và hướng dẫn thực hiện quy trình và ti u

chu n xếp hạng tín dụng th ng nhất trong hệ th ng Shinhan Tuy nhiện, các chỉ ti u phi tài chính đã có sự điều chỉnh cho ph h p với quy đ nh của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và ph h p với tình hình kinh tế

Với phương pháp tr n, ch ng ta thấy r ng SHBVN đã có sự tiếp cận khá đ ng đắn để xây dựng hệ th ng xếp hạng của mình, tuy nhi n có một vấn đề li n

- 44 -

quan đến dữ liệu phục vụ cho nhóm chỉ ti u tài chính, ởi vì s liệu đư c thu thập từ các doanh nghiệp Hàn Qu c tại Hàn Qu c, do đó, việc d ng dữ liệu này để tính toán và áp dụng cho doanh nghiệp tại Việt Nam là chưa thực sự ph h p.

2.3.2. Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại SHB Việt Nam

2.3.2.1. Nguyên tắc tại SHBVN

Đánh giá tín dụng phải đư c thực hiện đ i với tất cả các giao d ch tín dụng (người vay) và/hoặc người bảo lãnh.

Các khoản vay không phải đánh giá:

Đ i với người vay có hạn mức tín dụng như sau, việc đánh giá tín dụng có thể đư c bỏ qua b ng việc đăng ký các lí do miễn trừ trên hệ th ng đánh giá tín dụng.

 Các khoản vay đư c đảm bảo toàn bộ b ng tiền g i của Ngân hàng hoặc Chi nhánh của Ngân hàng Shinhan Hàn Qu c thỏa mãn điều kiện về tài sản đảm bảo.

 LC đư c phát hành b ng cách ký quỹ toàn bộ.

 Hạn mức tín dụng đư c bảo đảm (100%) b ng Thư ảo lãnh của ngân hàng nước ngoài.

Các l do miễn trừ này là khác h p l , bởi hạn mức tín dụng đảm bảo b ng tiền g i, ký quỹ hoặc bảo lãnh thì rủi ro tín dụng rất thấp. Tuy nhiên, những trường h p như thế này vẫn cần phải thu thập thông tin của khách hàng nh m nắm bắt đầy đủ dữ liệu liên quan và k p thời x l trong trường h p cần thiết.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)