ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SHBVN TRONG THỜI GIAN TỚ

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 93)

Hiện tại, SHBVN là một trong năm ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, xét về v n, SHBVN là ngân hàng có v n lớn nhất, tuy nhi n, tr n th trường cái t n SHBVN chưa đư c nhiều người iết đến, đặc iệt trong kh i khách hàng doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam vì trước đây, SHBVN chủ yếu phụ vụ đ i tư ng là khách hàng Hàn Qu c

B n cạnh những khó khăn chung của ngành ngân hàng trong i cảnh hiện nay, SHBVN c ng có nhiều thuận l i:

 Về mặt khách quan, Việt Nam có môi trường kinh tế chính tr xã hội ổn đ nh, v n đầu tư nước ngoài tăng hàng năm.

 Về mặt chủ quan: Cán ộ lãnh đạo tại SHBVN có tầm nhìn chiến lư c, có tư duy nhạy én và đặc iệt, hầu hết đều có kinh nghiệm làm việc nhiều năm tại th trường Châu Á, đặc iệt là th trường Việt Nam, đội ng nhân vi n có trình độ chuy n môn và đều là những người trẻ, năng động.

Với những thuận l i tr n, SHBVN phần đấu trở thành ngân hàng nước ngoài hàng đầu tại Việt Nam với những đ nh hướng chung sau:

- 78 -

 Thứ nhất: Nâng cao năng lực quản tr điều hành, phát triển hệ th ng thông tin quản l tập trung, cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh.

 Thứ hai: Nâng cao khả năng cạnh tranh về m i mặt đáp ứng tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng, xác đ nh rõ chiến lư c khách hàng và th trường, nâng cao năng lực tài chính, phát triển và đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh ngân hàng với chất lư ng cao dựa tr n nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và linh hoạt với mạng lưới phân ph i rộng khắp (hiện tại SHBVN có 9 chi nhánh; sắp tới dự kiến thành lập th m 2 chi nhánh tại Quận 7 và Quận G Vấp TPHCM đáp ứng nhu cầu hội nhập.

 Thứ a, Triển khai các chương trình hành động cụ thể, có lộ trình ph h p với tiến trình phát triển của ngân hàng

3.1.1. Các định hƣớng cơ bản

3.1.1.1. Định hướng về tín dụng

 Xây dựng hệ th ng khách hàng thân thiết, vững chắc.

 Kh i khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ là đ i tư ng chủ yếu trong thời gian tới.

 Tăng tỷ tr ng cho vay ngắn hạn, giảm cho vay trung và dài hạn.

 Phát triển tín dụng ti u d ng, tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ; si u nhỏ.  Nâng cao chất lư ng tín dụng, giảm tỷ lệ n xấu xu ng dưới 1% tổng dư n .

3.1.1.2. Định hướng về nguồn vốn

 Đáp ứng đủ v n cho nhu cầu tín dụng và đầu tư;  Đ y mạnh kinh doanh v n thu l i nhuận;

 Đảm ảo an toàn v n;

 Tăng cường huy động v n dài hạn

3.1.1.3. Định hướng về dịch vụ

 Phát triển d ch vụ để tăng tỷ tr ng thu d ch vụ trong tổng thu;  Gắn tăng trưởng tín dụng d ch vụ với công nghệ hiện đại;

 Phát triển d ch vụ đi kèm với mở rộng và nâng cao năng lực mạng lưới giao d ch;

- 79 -

 Phát triển d ch vụ mới qua k nh phân ph i ngân hàng điện t (internet/phone/sms anking): quản l v n, d ch vụ cho khách hàng V I P

3.1.2. Các mục tiêu ƣu tiên của SHBVN

 Tiếp tục phục vụ cho khách hàng Hàn Qu c, tuy nhi n ưu ti n phát triển và mở rộng đ i tư ng khách hàng Việt Nam, đặc iệt là cá nhân Cơ cấu khách hàng: Khách hàng nội đ a chiếm từ 50-70%.

 Xây dựng quy trình chi tiết, chặt chẽ hơn nh m x l n xấu một cách nhanh chóng;

 Hệ s an toàn v n đạt chu n qu c tế;

 Năng lực tài chính: Đạt thông lệ qu c tế Basel II (CAR: 10-12%);

 Khả năng sinh lời : ROA ≥ 1%; ROE ≥ 12%-15% (theo thông lệ qu c tế)  Tăng trưởng tr n cơ sở sinh lời và ền vững;

 Cải thiện và phát triển hệ th ng công nghệ thông tin ngân hàng;

 Cung cấp d ch vụ chất lư ng cao, cải thiện quy trình nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh chóng

Đối với các khoản nợ xấu

 Tập trung x l có hệ th ng các khoản dư n hiện hành, kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, đảm ảo m i khoản cấp tín dụng mới phải tuân thủ đ ng cơ chế tín dụng, quy trình, các chu n mực cấp tín dụng và kiểm soát tín dụng;

 Đ i với các khoản n phân loại vào khoản n xấu thì trong v ng 30 ngày làm việc, ộ phận tín dụng phải ph i h p với ộ quận quản l n xấu và phòng pháp chế tập trung theo dõi, x l ;

 Xem xét lại tất cả các h sơ vay và h sơ tài sảm đảm ảo, đảm ảo các h sơ này đã hoàn thiện và ph h p với quy trình, chu n mực;

 Đánh giá khả năng trả n của khách hàng, có thể thực hiện tái cơ cấu n trong thời gian thích h p; tiến hành giám sát, kiểm tra chặt chẽ các khoản n xấu;

- 80 -

 Tiến hành các thủ tục pháp l để nhanh chóng phát mãi tài sản đảm ảo nh m thu h i n , không để khoản n xấu kéo dài;

 Cá nhân hóa trách nhiệm của Hội Đ ng tín dụng c ng như an tín dụng trong việc xem xét, đánh giá, x l n xấu.

3.1.3. Mục tiêu hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của SHBVN

Mục ti u đặt ra đ i với hệ th ng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của SHBVN là nh m kiểm soát rủi ro tín dụng hiệu quả hơn, xếp hạng tín dụng phản ảnh đư c mức độ rủi ro tín dụng, tr n cơ sở đó gi p ra quyết đ nh tín dụng một cách chính xác B n cạnh đó, xếp hạng tín dụng phải đảm ảo khả năng quản tr tín dụng th ng nhất nh m dự áo đư c tổn thất tín dụng, từ đó có chiến lư c và chính sách ph h p

Mục ti u hoàn thiện hệ th ng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp c ng đặt ra y u cầu vừa phải ph h p với thông lệ qu c tế nhưng không xa rời với điều kiện kinh doanh của SHBVN, đảm ảo tính linh hoạt có thể điều chỉnh ph h p với sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong tương lai.

Tiếp tục cải thiện hệ th ng XHTN, hiện tại SHBVN đang nghi n cứu thành lập ph ng ri ng nh m nghi n cứu và đánh giá sự phát triển của các ngành công nghiệp tại Việt Nam, xây dựng danh mục khách hàng theo ngành công nghiệp.

Tiếp tục thực hiện phân loại n và trích dự ph ng rủi ro theo Điều 7 Quyết đ nh s 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước, phấn đấu cải thiện hệ th ng xếp hạng tính nhiệm nội ộ đến gần hơn nữa với chu n qu c tế và ứng dụng đư c nhiều hơn từ hệ th ng xếp hạng nay.

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM VÀ XHTD TẠI SHBVN

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống chấm điểm doanh nghiệp

3.2.1.1. Hoàn thiện chỉ tiêu đánh giá, cho điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Ngày nay, vai tr của kiểm toán độc lập đặc iệt quan tr ng, kiểm toán làm tăng mức độ tin cậy đ i với các thông tin tài chính, góp phần lành mạnh hóa các

- 81 -

quan hệ kinh tế, dựa vào áo cáo kiểm toán, người s dụng sẽ có đư c thông tin khách quan, chính xác, từ đó đánh giá một cách đ ng đắn tình hình tài chính c ng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nh m làm cơ sở cho quyết đ nh kinh tế của mình.

Y u cầu kiểm toán đặt ra đ i với doanh nghiệp là cần thiết, với một áo cáo đã kiểm toán, tính trung thực và h p l của s liệu kế toán c ng như áo cáo tài chính của doanh nghiệp đư c kiểm tra và xác nhận

Do đó, áo cáo tài chính có hoặc không kiểm toán cần thiết đư c đánh giá ng chỉ ti u phi tài chính, th m vào đó, ch ng ta iết r ng áo cáo tài chính của khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam chưa phản ánh chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là khá phổ iến, vì vậy, yếu t này cần đư c ch khi đánh giá xếp hạng tín dụng.

3.2.1.2. Lượng hóa một số các chỉ tiêu phi tài chính

Lư ng hóa một s chỉ ti u tài chính như v thế của doanh nghiệp trong ngành, rủi ro ngành; v thế cạnh tranh là chỉ ti u quan tr ng để đánh giá rủi ro và triển v ng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

M i doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác nhau phải ch u rủi ro về ngành đó, hiện tại SHBVN chưa xây dựng rủi ro đ nh tính để phân tích rủi ro ngành trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

Khả năng điều hành của doanh nghiệp c ng là chỉ ti u cần thiết nh m đánh giá doanh nghiệp, tại SHBVN, chỉ ti u này là chỉ ti u đ nh tính, tuy nhi n, ch ng ta n n lư ng hóa chỉ ti u này nh m đánh giá khả năng ch u đựng của doanh nghiệp trước những iến động của môi trường kinh doanh và rủi ro trong chính sách tài chính của doanh nghiệp

Nếu chỉ phụ thuộc vào chỉ ti u đ nh tính, rất khó cho SHBVN lư ng hóa rủi ro.

- 82 -

3.2.1.3. Chú trọng đánh giá lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đư c phân tích với lưu chuyển tiền tệ nh m hiểu đư c doanh nghiệp đã s dụng tiền như thế nào cho hoạt động kinh doanh và thanh toán của doanh nghiệp; các hệ s tài chính làm rõ khả năng sinh lời, hiệu quả quản l tài sản có, tài sản n nhưng không nói l n s tiền mà doanh nghiệp sẵn có trong những khoản thời gian khác nhau để hoàn trả đ ng hạn khoản vay, do đó, các chỉ ti u về lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp là chỉ ti u cần thiết đánh giá khả năng quản tr d ng tiền của doanh nghiệp Ch ng ta có thể tham khảo ảng chấm điểm lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp tại Ngân hàng Vietcom ank như sau:

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu chấm điểm lƣu chuyển tiền tệ của DN- XHTD VCB

Chỉ tiêu Công thức ngh a

Chỉ số lƣu chuyển quỹ

L i nhuận trước thuế + khấu hao/Lãi vay + các khoản phải thanh toán

Chỉ s này nhấn mạnh vào việc DN có tạo ra đủ tiền để nộp thuế và trả lãi tiền vay hay không, nó đánh giá khả năng thanh toán của công ty đ i với các khoản n đến hạn

Chỉ số trả hết các khoản n

Lư ng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh/ N ngắn

hạn và dài hạn đến hạn trả

Chỉ s này càng cao thì khả năng trả n của DN càng t t, h có đủ tiền từ HĐKD để thanh toán n

Chỉ số tài tr vốn

Lư ng tiền từ h at động kinh doanh/ Lư ng tiền chi cho đầu tư vào tài sản dài hạn

Chỉ s này thể hiện lư ng tiền sẵn có để đầu tư cho phát triển DN, hệ s này càng cao cho thấy DN có khả năng tài chính đầu tư lâu dài cho phát triển DN

Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền trên VCSH

Tiền và các khoản tương đương tiền/VCSH

- 83 -

3.2.1.4. Đánh giá xếp hạng khoản vay

Hệ th ng xếp hạng tín nhiệm nội ộ phải tách ạch và phân iệt rõ hai hình thức xếp hạng tín nhiệm là xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp và xếp hạng tín niệm khoản vay, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp d ng để phản ánh rủi ro vỡ n của doanh nghiệp trong một khoản thời gian nhất đ nh, xếp hạng tín nhiệm khoản vay phản ảnh đặc th của từng giao d ch giữa khách hàng với ngân hàng Hiện tại, SHBVN chỉ đánh giá tỉ lệ tổn thất nh m tính lãi suất t i thiểu cho khách hàng, chưa s dụng chỉ ti u này trong đánh giá, xếp hạng, n cạnh đó ngân hàng c ng chỉ đánh giá khách hàng, chưa đánh giá khoản vay, vì vậy, hai ước này cần đư c ổ sung trong quy trình xếp hạng trước khi đưa ra kết quả xếp hạng cu i c ng

Nên xem xét tỷ lệ tổn thất không thu hồi được trong quá trình chấm điểm, xếp

hạng

Tổn thất không thu h i đư c ao g m g c, lãi, chi phí x l TSBD và các chi phí khác li n quan đến quá trình thu h i n

LGD = (EAD-S tiền có thể thu h i)/EAD

LGD: Là tỉ tr ng phần v n mất tr n dư n nếu khách hàng không trả đư c n EAD: Tổng dư n của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả đư c n

S tiền thu h i đư c t y thuộc rất nhiều vào tài sản đảm ảo cụ thể là tính pháp lý, tính thanh khoản tr n th trường, khả năng sinh lời của TSDB Ngoài ra, nó c n phụ thuộc vào hình thức cấp tín dụng, chu kỳ kinh tế, khi kinh tế phát triển, việc thanh l tài sản đảm ảo, thu h i v n sẽ thuận l i và nhanh chóng hơn, vì vậy, các yếu t v mô, chu kỳ kinh tế cần đư c đánh giá c n tr ng để đánh giá tỷ lệ thu h i v n, ước tính tổn thất

Như vậy, sau khi đánh giá doanh nghiệp, ta c ng có tỷ lệ tổn thất tương đương với từng xếp hạng trong trường h p khách hàng không có khả năng trả n .

- 84 -

Tổn thất kì v ng đư c tính: EL=PD*LGD*EAD Theo ngân hàng nhà nước, việc đánh giá mức độ rủi ro khoản tín dụng dựa tr n sự kết h p xếp hạng khách hàng và xếp hạng đảm ảo tín dụng có thể tham khảo trong ảng sau:

Bảng 3.2: Bảng đánh giá mức độ rủi ro khoản tín dụng dựa trên XHTD và TSĐB

XHTD AA AA A BBB,BB B CCC,CC C,D

TSDB/KH RR thấp RR trung bình RR cao

A (Mạnh) Rất an toàn An toàn Tương đ i an toàn Trung bình B (Khá) Rất an toàn An toàn Tương đ i an toàn Trung bình Trung bình Từ ch i C (Trung bình) Rất an toàn An toàn Tương đ i an toàn Trung bình Trung bình Từ ch i Từ ch i D (Thấp) An toàn Tương đ i an toàn Tương đ i an toàn Trung bình Từ ch i Từ ch i Từ ch i (Nguồn: www.svb.gov.com)[24]

Nên xây dựng hệ s tín nhiệm cho các khoản vay mới và th m đ nh lại hệ s này đ nh kỳ trong su t thời hạn của khoản vay; Ngân hàng cần có một hệ th ng chấm hệ s tín nhiệm hoặc có kế hoạch để tạo ra một chương trình chấm điểm; trong một chương trình điển hình, một khoản vay mới sẽ đư c áp dụng một giá tr b ng s thể hiện mức rủi ro vào thời điểm th m đ nh khoản vay. Trong su t thời gian vay v n, con s này có thể đư c duyệt lại căn cứ vào l ch s trả n của bên vay và các yếu t khác. Khi có trục trặc đư c tìm ra, cần có cách để nhận ra và theo dõi các khoản n xấu; hệ th ng này khác với chấm điểm tín dụng, đư c s dụng trước đó để ra quyết đ nh vay v n.

- 85 -

Ngoài ra, cần nhấn mạnh việc th m đ nh khoản vay hơn là việc kiểm soát khoản vay; việc cắt giảm hoặc làm tắt trong quá trình th m đ nh rất dễ dẫn đến khoản n xấu; th m vào đó, cho vay các khoản n có rủi ro sẽ không đáng nếu tính đến kh i lư ng công việc phải thực hiện để khoản vay không b quá hạn Hơn nữa, cần đánh giá đ ng tình trạng của từng n vay hơn là câu nệ vào các phương pháp và công thức tự động; hoặc chấm điểm tín dụng căn cứ vào công thức có sẵn để đo lường và ti n đoán về mức độ rủi ro của các khách hàng tiềm năng Đặc iệt, việc chấm điểm tín dụng nếu hoàn toàn dựa vào hệ th ng có thể loại trừ mất các khách

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)