8. Cấu trúc luận văn
2.2.4. Đánh giá các phương pháp tổ chứchoạt độngtrò chơi đóng vai theo chủ đề
Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.5:
đóng vai theo chủ đề
1 điểm < ĐBT < 3 điểm
Stt
Các phương pháp tổ chức hoạt động trò chơi đóng vai
theo chủ đề
Mức độ tiến hành Loại trường
Thấp TB Tốt Công lập Tư thục Chung
SL % SL % SL % ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1.Chủ yếu sử dụng lời nói để
hướng dẫn trẻ thực hiện vai chơi 12 7,8 104 67,5 38 24,7 2,22 0,42 2,10 0,67 2,17 0,55
2.Sử dụng các hành động làm mẫu để hướng dẫn trẻ thực hiện vai chơi
11 7,1 84 54,5 59 38,3 2,49 0,50 2,09 0,64 2,31 0,60
3.Sử dụng hình ảnh, tranh vẽ, màn hình để hướng dẫn trẻ thực hiện vai chơi
16 10,4 115 74,7 23 14,9 2,10 0,53 1,97 0,46 2,05 0,50
4.Phối hợp sử dụng lời nói, giảng giải với hành động mẫu, với hình ảnh, tranh vẽ, màn hình
42 27,3 83 53,9 29 18,8 2,07 0,65 1,72 0,67 1,92 0,68
5.Để trẻ tự thể hiện vai chơi không có sự hướng dẫn chi tiết
39 25,3 95 61,7 20 13,0 1,93 0,66 1,81 0,53 1,88 0,61
Điểm trung bình 2,16 0,55 1,94 0,59 2,07 0,59
* Đánh giá chung
Kết quả chung cho thấy giáo viên ở cả hai nhóm trường tiến hành các phương pháp tổ chức hoạt động TCĐTVTĐ cho trẻ có kết quả tương đối khá (ĐTB = 2,07). Tuy nhiên, việc đánh giá trên từng phương pháp có những điểm khác biệt, chẳng hạn “Sử dụng các hành động làm mẫu để hướng dẫn trẻ thực hiện vai chơi” được đánh giá trội hơn trong số 5 phương pháp được nêu ra (ĐTB = 2,31), tiếp đó là phương pháp “Chủ yếu sử dụng lời nói để hướng dẫn trẻ thực hiện vai chơi” có ĐTB = 2,17. Trong
khi đó phương pháp “Để trẻ tự thể hiện vai chơi không có sự hướng dẫn chi tiết” được thực hiện thấp hơn so với các phương pháp khác với ĐTB = 1,88 và chỉ có 13% ý kiến khẳng định ở mức tốt.
Như vậy, các phương pháp được tiến hành chưa đồng bộ, chưa có sự đa dạng hóa các phương pháp tổ chức hoạt động TCĐTVTĐ cho trẻ. Khẳng định sự về kết quả
trên, cô giáo Hoàng Thanh Ng. giáo viên trường mầm non Hoa Hồng cho rằng: “Việc