V Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên
5 Từ văn hóa quản lý của nhà trường và các điều kiện đảm bảo 3.1
BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng
4.1.1. Chuẩn hóa chương trình đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, đồngthời đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện chương trình đào tạo thời đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện chương trình đào tạo
4.1.1.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp
Từ năm 2017, theo Luật Giáo dục nghề nghiệp và Nghị định hướng dẫn cùa Chính phủ, đào tạo trình độ trung cấp và cao đẳng trong CAND, chuyển từ giáo dục chuyên nghiệp sang hệ thống GDNN, do đó chương trình đào tạo trong các trường trung cấp CAND dần chuyển đổi và chuẩn hóa theo các quy định của Luật GDNN và các thông tư, hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, gắn với đặc thù CAND.
Ngày 27/9/2021, Bộ trưởng Bộ Công an có Quyết định số 7712/QĐ-BCA-X02 ban hành Danh mục ngành, chuyên ngành đào tạo trong CAND, đối với trình độ trung cấp sẽ đào tạo 5 ngành (Trinh sát cảnh sát, Kỹ thuật hình sự, Quản lý nhà nước về an ninh trật tự, Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Vũ trang bảo vệ an ninh trật tự), theo đó các trường trung cấp CAND cần tiến hành rà soát, chỉnh sửa, chuẩn hóa CTĐT theo danh mục ngành, chuyên ngành mới được Bộ trưởng Bộ Công an phê duyệt và triển khai đào tạo từ năm học 2022- 2023.
Việc chuẩn hóa CTĐT giúp các trường trung cấp CAND thống nhất nội dung, phương thức tổ chức đào tạo, phương pháp giảng dạy, thi kiểm tra đánh giá,...cũng như chuẩn bị giáo viên và các điều kiện đảm bảo phục vụ quá trình đào tạo; giúp cho học viên tiếp cận đến mục tiêu đào tạo cần đạt được, có đủ tri thức, kỹ năng cần thiết cho công tác, chiến đấu của lực lượng CAND trong hiện tại và tương lai. Ngoài ra việc chuẩn hóa CTĐT trong các trường trung cấp CAND giúp giáo dục, đào tạo CAND hội