Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

Một phần của tài liệu soan-bai-kiem-tra-phan-van-ngan-gon (Trang 25 - 26)

Câu hỏi (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2):

* Nhận xét:

- Về bố cục văn bản: logic, hợp lí, triển khai theo 3 phần: + Mở bài : Nêu vấn đề.

+ Thân bài : Triển khai luận điểm, luận cứ. + Kết bài : Khẳng định lại vấn đề

- Về lập luận:

+ Sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp lập luận khác nhau như quan hệ nhân – quả, tổng - phân – hợp, theo suy luận tương đồng.

+ Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục

II. Luyện tập

Câu hỏi (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2):

a. Bài văn nêu lên tư tưởng : Học cơ bản mới có thể thành tài. - Tư tưởng ấy thể hiện ở các luận điểm :

+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít có ai biết học cho thành tài. + Chỉ thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi.

b.

* Bố cục bài văn :

- Mở bài : Dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm “ít ai biết học cho thành tài”.

- Thân bài: Kể lại một câu chuyện để làm rõ luận điểm. - Kết bài: Lập luận theo quan hệ nhân quả.

* Cách lập luận chung cho toàn bài là lập luận theo quan hệ tổng-phân-hợp. * Cách lập luận này trình tự, logic, hợp lí và giàu sức thuyết phục

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận: trong bài văn nghị luận:

- Bố cục bài văn nghị luận có ba phần :

+ Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).

+ Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( có thể có nhiều đoạn nhỏ, mooic đoạn có một điểm phụ).

+ Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm, của bài. - Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng...

Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

A. Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận ngắn gọn :

Một phần của tài liệu soan-bai-kiem-tra-phan-van-ngan-gon (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)