Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối Câu 1 (trang 130 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2)

Một phần của tài liệu soan-bai-kiem-tra-phan-van-ngan-gon (Trang 120 - 123)

Câu 1 (trang 130 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2)

- Trong ví dụ d, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để nối các tiếng tên người nước ngoài, từ mượn.

Câu 2 (trang 130 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2)

* Cách viết dấu gạch nối khác dấu gạch ngang là: - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.

Câu 1 (trang 130 sgk Ngữ văn lớp 9 tập 2)

* Công dụng của dấu gạch ngang: a. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích b. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích

c. Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, dùng để đánh dấu bộ phận giải thích

d. Dùng để nối các bộ phận trong liên danh (Hà Nội- Vinh) e. Dùng để nối các bộ phận trong liên danh (Thừa Thiên- Huế)

Câu 2 (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 9 tập 2)

- Tác dụng của dấu gạch nối: nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài: Béc- lin, An-dát, Lo-ren.

Câu 3 (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 9 tập 2)

a. Thiện Sĩ – con của Sùng ông, Sùng bà kết hôn cùng Thị Kính – con gái Mãng ông. b. Những gương mặt học sinh tiêu biểu trên cả nước - tổ chức tại Hà Nội - diễn ra trong niềm hân hoan, phấn khởi.

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Dấu gạch ngang:

* Dấu gạch ngang có những công dụng sau:

- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc để liệt kê;

- Nối các từ nằm trong một liên danh - Ví dụ về dấu gạch ngang:

Nha Trang – một thành phố biển tuyệt đẹp của tỉnh Khánh Hòa.

* Cách phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:

- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng

- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang - Ví dụ về dấu gạch nối:

Lệnh từ Béc-lin là từ này chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren.

Ôn tập phần tiếng Việt

A. Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt ngắn gọn :

2. Các dấu câu đã học:

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt:

- Ôn tập lại các kiểu câu đơn đã học

+ Phân loại theo mục đích nói: câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán

+ Phân loại theo cấu tạo: câu bình thường, câu đặc biệt

- Ôn tập các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang

Văn bản báo cáo

Một phần của tài liệu soan-bai-kiem-tra-phan-van-ngan-gon (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)